khối đồng euro
TTO - “Tối hậu thư” mà nhóm bộ trưởng tài chính các nước khối đồng euro (Eurozone) gửi tới Hi Lạp mang thông điệp rõ ràng: chấp nhận "chịu nhục" hoặc bị tống khứ khỏi Eurozone.

TTO - Tương lai của đất nước Hi Lạp sẽ được quyết định chỉ trong ngày một ngày hai. Nếu Hi Lạp rời khối đồng euro, đây sẽ là lần đầu tiên châu Âu bị chia rẽ sau 60 năm hội nhập.

TTO - Ngày 6-7, Tây Ban Nha cho biết Madrid sẵn sàng đàm phán về một gói cứu trợ mới dành cho Athens. Ngược lại, Đức thể hiện quan điểm cứng rắn khi tuyên bố không có cơ sở để đàm phán với Hi Lạp.

TTO - Ngày 6-7, thị trường chứng khoán toàn cầu lao đao trước sự kiện người dân Hi Lạp chống đối gói cứu trợ với những điều kiện ngặt nghèo của châu Âu. Khối đồng euro cuống cuồng họp khẩn.

TTO - Trước cuộc trưng cầu dân ý hôm nay 5-7, người dân Hi Lạp đổ xô đi mua thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu do lo sợ nền kinh tế sẽ sụp đổ.

TT - Tại hội nghị thượng đỉnh ở Brussels (Bỉ) tối 18-10, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã thỏa thuận về một cơ chế giám sát đối với toàn bộ ngân hàng khối đồng euro.

TTO - Ngày 9-10, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo kinh tế toàn cầu đang suy thoái trầm trọng và cắt giảm dự báo tăng trưởng.

TT - Các nhà lãnh đạo và chuyên gia châu Âu cảnh báo nếu Hi Lạp rút khỏi khối đồng euro thì nền kinh tế châu Âu và thế giới sẽ bị thiệt hại to lớn.
