kể chuyện
Báo Tuổi Trẻ sẽ tổ chức lễ trao giải cuộc thi viết Kể chuyện hòa bình vào sáng 26-4, tại Đường sách TP.HCM.

Ba tôi tham gia bộ đội địa phương ở Gia Định, bị bắt sau đó đưa sang Lào và được trao trả vào tháng 8-1954 tại Việt Trì.

'Mới uống thuốc nhức đầu xong, xem clip này giờ đi uống thêm viên nữa', một người xem hài hước bình luận.

Nghe phong thanh kể lại: Thời Hùng Vương thứ mấy không rõ, nước Văn Lang có tục lệ cô gái, chàng trai nào đủ 18 tuổi phải làm giấy xác nhận độc thân để lấy chồng.

Corona và vượt đèn đỏ - Hai chuyện tưởng không liên quan nhưng qua lời kể của nam thanh niên thì mối liên quan này khiến người xem bật cười. (Nguồn: Nguyễn Hải)

1 TT - Tôi tin mọi trẻ em trên thế giới đều thích nghe kể chuyện. Tôi nhớ ở vào cái tuổi chưa biết đọc, anh em tôi mỗi tối trước khi đi ngủ đều chen chúc giành giật nhau để được nằm cạnh bà tôi. Chỉ để được là đứa nằm gần bà nhất khi bà kể chuyện.

TT - Với chủ đề “Sáng mãi tên Người”, chung kết hội thi “Kể chuyện về tấm gương đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh 2013” vừa khép lại với 24 tiết mục văn nghệ, kể chuyện của sáu đơn vị đến từ các trường ĐH, CĐ, TCCN TP.HCM. Giải nhất được trao cho câu chuyện “Bác Hồ đến thăm các cháu mồ côi ở trại Kim Đồng” của SV Phạm Thị Trang (Trường CĐ Sư phạm trung ương TP.HCM) với phần thưởng 10 triệu đồng/giải.

TT - Ông Ngô Thành Nhân, người tặng con tê giác trắng Nam Phi cho ông Trầm Bê, có tên trong danh sách được phép nhập tê giác vào Việt Nam.

TTCT - Năm 2005, một tiến sĩ ngành quan hệ quốc tế từ bỏ công việc của mình ở Canada, bán nhà, đóng gói đồ đạc và một mình đến Việt Nam. Sáu năm sau, quyển sách đầu tiên của bà về Việt Nam mang tên Imagining Vietnam (tạm dịch: Hình dung Việt Nam) giành giải thưởng Impress Prize for New Writers (*).

TTCT - Bảo tàng của tương lai sẽ như thế nào? Đó sẽ không phải là những tòa nhà hoành tráng với những bộ sưu tập tầm cỡ nhưng lại khiến du khách cảm thấy xa lạ và thậm chí thấp kém bởi sự đồ sộ và tầm vóc của chúng. Bảo tàng của tương lai sẽ dung dị, gần gũi bởi chúng là nơi cất giữ câu chuyện giữa những con người, theo Orhan Pamuk.
