Huỳnh Trọng Khang
Theo nhà văn Nhật Chiêu, sở dĩ thơ haiku trở nên phổ biến như hiện nay chính là nhờ ảnh hưởng sâu sắc của tinh thần thiền.

Các tác giả trẻ đều đặt ra vấn đề trong tác phẩm của mình: liệu thế nào là con người khi trí tuệ nhân tạo đã phát triển 'như con người'.

Tác giả Hiền Trang và Huỳnh Trọng Khang đều cho rằng văn chương là thành quả của hoạt động có tính kỷ luật.

Sáng 14-5, buổi ra mắt sách 'Bể trăng côi' của tác giả Huỳnh Trọng Khang diễn ra tại TP.HCM thu hút nhiều độc giả tham dự, tác phẩm mới lấy bối cảnh về đại dịch COVID-19.

TTCT - Đặt chảo lên bếp, cho chút dầu. Khi định đập trứng thì tôi dừng lại. Quả trứng trong tay tôi lạnh lẽo. Có phải chúng ta đang bước vào kỷ băng hà của loài gà?

TTCT - Từ trên cao nhìn xuống, bà như cây sậy đung đưa trên cánh đồng lau đợi người cắt hạ. Cao rồi cao hơn nữa. Đến khi bà chỉ còn là một chấm nhỏ, một hạt bụi chờ cơn gió nhẹ thổi đi, xóa sạch dấu vết khỏi cõi nhân gian này

TTO - Mỗi sáng, mở tờ báo ra, độc giả mong muốn được đọc gì? Gấp tờ báo lại, điều gì sẽ còn lại trong lòng độc giả?... Câu hỏi này luôn được đặt ra thường trực trong mội tòa soạn, mỗi người viết báo.

TTO - Đó là một câu chuyện đẹp. Tôi có thể đảm bảo thế. Chúng tôi là một gia đình nhỏ. Ba, mẹ và tôi.

TTO - Một người bạn mua cho tôi cuốn sách này, sau khi đọc tôi cảm thấy rất ngạc nhiên và vui mừng trước những gì mà cuốn sách của tác giả Huỳnh Trọng Khang đã đem tới cho độc giả, khi tác giả mới chỉ 20 tuổi.

TTO - “Cô dâu tìm anh kìa!”. Cậu chàng ngó vào nhà vệ sinh, báo cho tôi. Nhìn khuôn mặt chảy xệ của mình trong gương làm tôi phát rầu.
