Hui bon Hoa
Ngay từ năm 1898, nhà Hui Bon Hoa đã rầm rộ xin phép xây cất các khu cư xá (để cho thuê) trên những khoảnh đất họ sở hữu ở khu vực vốn từng là đầm lầy Boresse.

Tên "Nhà Chú Hỏa" có thấy trên tờ Công-Luận từ những năm 1936, chỉ khu dinh thự nhà Hui Bon Hoa tại trung tâm Sài Gòn vốn xây trong khoảng đầu 1924 đến trước tháng 5-1929.

Các lô đất với tổng diện tích 6.210m2, thuộc tờ bản đồ số 3 khu A TP Sài Gòn sau đó đều được chuyển nhượng đến tay nhà Hui Bon Hoa.

Câu thành ngữ thường dùng để gọi tên bốn người được cho là giàu nhất Sài Gòn và cả Nam Kỳ xưa: "Nhất Sĩ, nhì Phương, tam Xường, tứ Hỏa".

Lâu nay rất nhiều lan truyền hư thực về chú Hỏa, một thương nhân và gia tộc lừng lẫy Sài Gòn - Chợ Lớn hơn 100 năm trước.

TTO - Khó ai có thể thống kê hết số nhà cửa, do Công ty Hui Bon Hoa xây dựng ở Sài Gòn, Chợ Lớn xưa và những ngôi nhà ấy chắc chắn đã góp phần làm nên diện mạo của một "Hòn ngọc Viễn Đông".

TTO - Thời Pháp thuộc, để vinh danh Chú Hỏa và gia đình của ông - nhà doanh nghiệp luôn có tấm lòng hướng tới cộng đồng, một con đường ở khu vực giữa Sài Gòn và Chợ Lớn đã được mang tên Hui Bon Hoa.

TTO - Trước 1975, ở Sài Gòn, hãng phim tư nhân Dạ Lý Hương đã sản xuất bộ phim Con ma nhà họ Hứa, với lời giới thiệu là chuyện phim phỏng theo bị kịch xảy ra trong gia đình Chú Hỏa.

TTO - Nhiều người nói Chú Hỏa có hơn chục người con, hầu hết được cho đi du học tại các nước lớn như Anh, Pháp, Đức, Nhật… Sự thật như thế nào?
