21/03/2019 20:58 GMT+7

Hơn 200 học sinh TP.HCM háo hức 'tự tay' đo chu vi Trái đất

NHƯ HÙNG
NHƯ HÙNG

TTO - Hơn 200 học sinh cấp 3 ở TP.HCM cùng tìm hiểu sự chuyển động của Mặt trời trên bầu trời, sự thay đổi bóng nắng theo mùa... và thực hành đo chu vi trái đất, khoảng cách từ TP.HCM đến xích đạo.

Hơn 200 học sinh TP.HCM háo hức tự tay đo chu vi Trái đất - Ảnh 1.

Các đội thực nghiệm đo chu vi trái đất - Ảnh: NHƯ HÙNG

Sáng 21-3, Tổ chuyên môn địa lý, vật lý Trường THPT Trần Khai Nguyên (Q5, TP.HCM) tổ chức buổi ngoại khóa Thực nghiệm trong ngày xuân phân cho các trường THPT trong cụm 3 như Trường THPT Trần Hữu Trang, Hùng Vương, Sương Nguyệt Anh, An Đông, Diên Hồng, THTH Sài Gòn, Lê Hồng Phong, Nguyễn An Ninh…

Buổi ngoại khóa có hơn 200 học sinh tham dự cùng các thầy cô bộ môn địa lý, vật lý.

Tại buổi thực nghiệm, các em học sinh học cách đo chu vi trái đất, khoảng cách từ TP.HCM đến xích đạo, địa điểm, tọa độ gồm vĩ độ - kinh độ…

Hơn 200 học sinh TP.HCM háo hức tự tay đo chu vi Trái đất - Ảnh 2.

Học sinh đang ghi thời gian bóng nắng di chuyển trong buổi thực nghiệm đo chu vi trái đất trong ngày xuân phân - Ảnh: NHƯ HÙNG

Theo thầy Ngô Hùng Cường - phó hiệu trưởng Trường THPT Trần Khai Nguyên, buổi học nhằm giúp các học sinh hiểu thêm về các vấn đề cơ bản nhất của thiên văn học: hình dạng Trái đất, chuyển động của Mặt trời trên bầu trời, sự thay đổi bóng nắng theo mùa, sự khác nhau giữa giờ Mặt trời và giờ sinh hoạt...

Bên cạnh đó tạo cơ hội để các em ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế, tích lũy thêm kiến thức từ thực nghiệm về địa lý, thiên văn, vật lý, toán học, phát huy tính sáng tạo và niềm đam mê khoa học.

"Buổi học rất hay và bổ ích cho học sinh chúng em, qua đó chúng em vận dụng được những bài học lý thuyết đưa vào thực tế, ngoài ra cũng là dịp chúng em được giao lưu học hỏi thêm từ các bạn ở những trường khác", Trần Quang Huy - học sinh Trường trung học Sài Gòn, vui vẻ nói.

Hơn 200 học sinh TP.HCM háo hức tự tay đo chu vi Trái đất - Ảnh 3.

Anh Đặng Tuấn Duy, CLB thiên văn TP.HCM, hướng dẫn học sinh các trường cách đo chu vi trái đất trong ngày xuân phân 21-3-2019 - Ảnh: NHƯ HÙNG

Hơn 200 học sinh TP.HCM háo hức tự tay đo chu vi Trái đất - Ảnh 4.

Thầy cô và học sinh Trường THPT Nguyễn An Ninh cùng nhau trao đổi tính toán thông số trong buổi thực nghiệm đo chu vi trái đất - Ảnh: NHƯ HÙNG

Hơn 200 học sinh TP.HCM háo hức tự tay đo chu vi Trái đất - Ảnh 5.

Giáo viên Trường THPT Trần Khai Nguyên hướng dẫn học sinh cách ghi thời gian bóng nắng di chuyển trong buổi thực nghiệm đo chu vi trái đất - Ảnh: NHƯ HÙNG

Hơn 200 học sinh TP.HCM háo hức tự tay đo chu vi Trái đất - Ảnh 6.

Học sinh trường Trần Khai Nguyên canh thời gian bóng cọc di chuyển trong buổi thực nghiệm đo chu vi Trái đất - Ảnh: NHƯ HÙNG

Hơn 200 học sinh TP.HCM háo hức tự tay đo chu vi Trái đất - Ảnh 7.

Học sinh trao đổi trong lúc chờ bóng nắng di chuyển trong buổi thực nghiệm đo chu vi Trái đất - Ảnh: NHƯ HÙNG

Hơn 200 học sinh TP.HCM háo hức tự tay đo chu vi Trái đất - Ảnh 8.

Quang cảnh buổi ngoại khóa thực nghiệm đo chu vi Trái đất - Ảnh: NHƯ HÙNG

Hơn 200 học sinh TP.HCM háo hức tự tay đo chu vi Trái đất - Ảnh 9.

Học sinh Trường THCS-THPT Sương Nguyệt Anh thực hành đo chu vi Trái đất - Ảnh: NHƯ HÙNG

Hơn 200 học sinh TP.HCM háo hức tự tay đo chu vi Trái đất - Ảnh 10.

Giáo viên cùng học sinh đội Trường Trung học thực hành Sài Gòn đang đo và tính thời gian trong buổi thực nghiệm đo chu vi Trái đất - Ảnh: NHƯ HÙNG

TTO - Hàng loạt trò chơi sáng tạo ứng dụng những bài học khoa học như bắn súng từ trường, tên lửa nước, ly bay, kem lắc... thu hút học sinh tại ngày hội STEM cuối tuần.

NHƯ HÙNG

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Quầng Mặt trời liên tục xuất hiện có bất thường?

Những ngày qua, quầng Mặt trời (hào quang Mặt trời) xuất hiện ở các tỉnh phía Bắc, Trung, Nam, mới đây nhất là tại Hà Nội trưa 15-5.

Quầng Mặt trời liên tục xuất hiện có bất thường?

Máy quay hé lộ sinh vật bí ẩn có 24 xúc tu dưới đáy biển

Một sinh vật bí ẩn có 24 xúc tu vừa được máy quay phát hiện nằm sâu dưới đáy biển.

Máy quay hé lộ sinh vật bí ẩn có 24 xúc tu dưới đáy biển

Lần đầu chụp được ảnh cực quang trên sao Hỏa

Lần đầu tiên cực quang được ghi nhận từ bề mặt của một hành tinh không phải Trái đất: sao Hỏa.

Lần đầu chụp được ảnh cực quang trên sao Hỏa

Làm việc quá giờ có thể gây biến đổi cấu trúc não

Các nhà khoa học cảnh báo làm việc quá giờ có thể dẫn đến những thay đổi trong cấu trúc não, ảnh hưởng đến khả năng ghi nhớ, tư duy và sức khỏe tâm thần.

Làm việc quá giờ có thể gây biến đổi cấu trúc não

Tại sao con người uống kháng sinh lại khiến sông ô nhiễm?

Được công bố trên tạp chí PNAS Nexus, đây là nghiên cứu đầu tiên ước tính quy mô ô nhiễm sông ngòi toàn cầu từ việc sử dụng kháng sinh của con người.

Tại sao con người uống kháng sinh lại khiến sông ô nhiễm?

Xuất hiện hào quang vây quanh Mặt trời ở Quảng Ngãi

Trưa 14-5, hiện tượng vầng hào quang mặt trời (halo mặt trời) xuất hiện trên bầu trời Quảng Ngãi, kéo dài khoảng 90 phút.

Xuất hiện hào quang vây quanh Mặt trời ở Quảng Ngãi
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar