Hội nghị thượng đỉnh NATO
Trước khi đến Mỹ dự Hội nghị thượng đỉnh NATO vào ngày 9-7, Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã công du đến Ukraine và Nga, Trung Quốc với thông điệp 'thúc đẩy hòa bình'.

TTCT - Ngày 30-11, một ngày sau khi kết thúc Hội nghị ngoại trưởng NATO ở Brussels (từ 27 đến 29-11), Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky lần đầu tiên bày tỏ nghi ngờ về việc liệu Ukraine có trở thành thành viên NATO hay không.

TTCT - Thượng đỉnh NATO diễn ra khi chiến sự ở Ukraine đã kéo dài hơn 500 ngày, là dịp để các nước thuộc liên minh quân sự này cập nhật tình hình chiến sự, và cả những cân nhắc tương lai trong cuộc đối đầu với Nga.

Ngày 12-7, Tổng thống Mỹ Joe Biden hứa hẹn với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky sẽ hỗ trợ đầy đủ ngay cả khi nước này không phải là thành viên NATO.

Ông Zelensky hoan nghênh cam kết đảm bảo an ninh từ các nước G7, nhưng cho rằng vẫn không thể thay thế tư cách thành viên NATO.

Bắc Kinh đáp trả cáo buộc của NATO nhằm vào Trung Quốc, đồng thời phản đối bất kỳ nỗ lực nào của liên minh quân sự này nhằm mở rộng hiện diện ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov dự đoán những tình huống bất lợi nhất mà phía Nga có thể đối mặt trong thời gian sắp tới.

Trước thềm thượng đỉnh, Ngoại trưởng Ukraine ngày 10-7 lên tiếng hoan nghênh việc NATO loại bỏ 'rào cản' để nước này gia nhập liên minh.

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken bày tỏ hy vọng cuộc phản công thành công của Ukraine sẽ buộc Tổng thống Nga Vladimir Putin phải đàm phán chấm dứt xung đột.

TTCT - Chưa bao giờ kể từ khi khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành lập vào ngày 4-4-1949 trong những đối kháng đầu tiên với Liên Xô ở châu Âu, khối quân sự này lại “la làng” lớn như bây giờ.

TTO - Bình Nhưỡng chỉ trích thỏa thuận gần đây của Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản về tăng cường hợp tác quân sự là phương tiện để hiện thực hóa kế hoạch của Mỹ về một liên minh quân sự như NATO trong khu vực.
