Hội nghị thượng đỉnh G7
Hôm 13-6, Tổng thống Mỹ Joe Biden ký thỏa thuận an ninh có thời hạn 10 năm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky bên lề Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Ý.

Giáo hoàng Francis sẽ dự hội nghị thượng đỉnh của nhóm G7 vào tháng 6 tới để thảo luận về những thách thức do trí tuệ nhân tạo (AI) đặt ra.

TTCT - G7 nghe có vẻ như xa xôi, chót vót "trên nóc" thế giới. Nhưng những năm gần đây, G7 đã mở rộng hơn, mỗi lần hội họp đều có chào đón thêm các khách mời là các nước đang phát triển, bao gồm Việt Nam

Kết thúc Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Nhật cuối tuần qua, nhóm bảy cường quốc kinh tế (G7) đã chọn xong cách tiếp cận tổng thể với Trung Quốc và Bắc Kinh cũng đã lập tức phát đi câu trả lời của họ.

Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Tôn Vệ Đông đã triệu tập đại sứ Nhật Bản tới để phản đối về cái mà họ cho là "sự cường điệu" trong các vấn đề liên quan Trung Quốc được bàn thảo tại Hội nghị thượng đỉnh G7.

G7 năm nay và hội nghị mở rộng cho thấy đây vẫn là sự kiện đáng theo dõi vì những vấn đề được thảo luận đều có tầm quan trọng với thế giới.

Ông Zelensky ngày 20-5 đã tới Nhật Bản để dự các cuộc họp tại Hội nghị thượng đỉnh G7. Dự kiến ông sẽ gặp Tổng thống Joe Biden để bàn về kế hoạch triển khai đào tạo phi công cho tiêm kích F-16.

Ngày 19-5 Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến thành phố Hiroshima (Nhật Bản), sẵn sàng cho Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng khai mạc hôm nay 20-5.

Lãnh đạo các cường quốc tập trung về Hiroshima (Nhật Bản) để khởi động Hội nghị thượng đỉnh các nền kinh tế phát triển G7 từ ngày 19 tới 21-5.

Sáng 19-5, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã rời Hà Nội, lên đường dự hội nghị G7 mở rộng và làm việc tại Nhật Bản từ ngày 19 đến 21-5, theo lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio.

Đây là lần thứ ba Việt Nam được mời dự Hội nghị G7 mở rộng. Việt Nam và Indonesia là hai nước ASEAN được mời tới sự kiện lần này.
