Học viện Phật giáo Việt Nam
Đại lễ Phật đản Vesak Liên hợp quốc 2025 khai mạc hôm nay 6-5, diễn ra trong ba ngày với nhiều hoạt động ý nghĩa ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM và các nơi khác.

Đại sư Khuông Việt là vị Tăng thống (đứng đầu các vị tăng của đất nước, quốc sư) đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, chính là cháu đích tôn của Vua Ngô Quyền, người đáng lẽ kế vị vua nhưng lại chọn lối đi riêng là xuất gia.

GS Lương Gia Tĩnh - phó viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội - cho biết mỗi năm Học viện Phật giáo này đào tạo được khoảng 700 tăng ni sinh trình độ đại học, cao học và tiến sĩ, cần 15 tỉ đồng để hoạt động.

Hàng trăm tăng ni sinh và quan khách, Phật tử bất ngờ khi được xem vở nhạc kịch ‘Đức vua hóa Phật’ do các tăng ni sinh đang tu học ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội biểu diễn điệu nghệ mừng ngày Đức Phật thành đạo.

Logo Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 thể hiện thông điệp thông qua những hình ảnh đậm bản sắc Việt Nam như hoa sen, chim hạc, họa tiết trên trống đồng Đông Sơn.

Khi giọng hát của các tăng, ni sinh cất lên những lời hát ngợi ca nghề giáo cao quý, cả hội trường đều bất ngờ và xúc động trước giọng hát hay không ngờ của những người tu hành.

Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 dự kiến diễn ra từ ngày 6 đến 8-5-2025, ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM.

Nhân quyền là một khái niệm tương đối mới. Vậy mà Phật giáo từ hơn 2.500 năm trước tuy không có từ nhân quyền nào mà thực ra rất vì quyền con người.

Sáng 25-12, Hội nghị Lãnh đạo Phật giáo ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia lần thứ hai khai mạc tại Học viện Phật giáo Việt Nam ở TP.HCM.

Ông Nguyễn Hữu Thắng, pháp danh Thích Đạo Tấn, vừa trở thành người đầu tiên được trao bằng tiến sĩ của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội.

Ni sinh Thích Hải Vân khiến hàng ngàn tăng ni sinh và phật tử tham dự lễ Vu lan tối 27-8 ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội và những người xem qua livestream phải nghẹn ngào xúc động vì giọng hát ngọt ngào tình cảm ‘như ca sĩ’.
