Họa sĩ Lê Thiết Cương
Xuất hiện trong buổi ra mắt cuốn ‘Di cảo Đặng Đình Hưng’ chiều muộn 19-12 ở Hà Nội, nghệ sĩ Đặng Thái Sơn nói ông rất xúc động khi thấy bố ông - nhà thơ Đặng Đình Hưng, ‘không chỉ thuộc về gia đình mà thuộc về mọi người’.

Giống như tranh luận thế nào là người Hà Nội gốc bao năm qua, khi PGS Phạm Xuân Thạch nêu quan điểm 'hãy quên khái niệm người Hà Nội gốc đi' cũng nhận ý kiến nhiều chiều tưởng như chẳng có hồi kết.

Lê Thiết Cương không gọi nếp nhà mà gọi nết nhà. Với anh, một mái nhà, một con phố, một ngôi làng, một vùng đất đều có cái "nết" của nó. Mà thực ra nói nết nhà, nết phố, nết làng chính là nói nết người trong nhà ấy, phố ấy, làng ấy.

Trọng tài bạn, họa sĩ Lê Thiết Cương không tiếc công, tiếc của làm và phát hành những cuốn sách giá trị mà bởi nhiều lý do, tác giả không làm.

23 tác phẩm của nhóm nghệ sĩ Lê Thiết Cương, Tào Linh, Phạm Trần Quân và Hoàng Phương Liên vừa được giới thiệu.

TTO - Việt Nam năm 1986 với quyết định lịch sử: Đổi mới. Mới đến mức người nước ngoài không dịch mà dùng luôn Doimoi. Và hội họa đã tiên phong đổi mới. Họa sĩ Lê Thiết Cương nói về thị trường hội họa Việt hiện tại mà anh gọi là Gam màu sáng.

TTO - Dù đã trải qua 60 - 70 cái tết đủ cảm xúc đời người, họa sĩ Lê Thiết Cương hay nhạc sĩ Thụy Kha vẫn cứ da diết nhớ và tha thiết thương những cái tết gia đình đoàn viên đầu tiên của hòa bình.

TTO - Đọc cuốn sách mới nhất về nhà văn Nguyễn Huy Thiệp có tên Về Nguyễn Huy Thiệp mà nhóm biên soạn gọi là "như một nén nhang tưởng nhớ nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nhân 100 ngày ông đi xa", thấy Nguyễn Huy Thiệp vẫn cô đơn "cả khi chết đi rồi".

TTO - Họa sĩ Lê Thiết Cương đang hoàn tất dự án của mình: Kinh gốm - kết hợp giữa gốm cổ, kinh Phật và hội họa.

TTO - 30 tác phẩm ghế chất liệu sắt được họa sĩ Lê Thiết Cương sáng tác trong hai năm từ 2001 - 2002 (còn gọi là tác phẩm điêu khắc trên ghế) đang có cuộc tụ hội trước công chúng tại Gallery 39 (Hà Nội), trong triển lãm có tên Chuyện Ghế.
