hiệp định Geneve
TTCT - Tuổi Trẻ Cuối Tuần trân trọng giới thiệu một số ký ức của học sinh từ miền Nam về những ngày tháng đặc biệt, được đưa ra miền Bắc học 70 năm trước.

'Ngày nay chúng ta cần nghiên cứu Hiệp định Genève nhiều hơn nữa, mỗi lần lật đi lật lại, chúng tôi lại thấy những điều mới'.

Ngày 8-5-1954, ngay sau tin mừng chiến thắng hào hùng Điện Biên Phủ, phái đoàn Việt Nam Dân chủ cộng hòa đã đường hoàng bước vào Hội nghị Genève trong tư thế người chiến thắng.

Gần 300 hình ảnh, hiện vật về quá trình học tập, rèn luyện, trưởng thành của các thế hệ học sinh miền Nam trên đất Bắc từ năm 1954 đến 1975 được trưng bày tại Bảo tàng TP.HCM.

Việt Nam đã học được nhiều kinh nghiệm từ Hiệp định Geneve năm 1954, xem đây là cuốn cẩm nang quý báu kể từ đó đến nay.

70 năm trước, các trường miền Nam trên đất Bắc được thành lập. Từ đó đến năm 1975, hàng chục ngàn con em ưu tú ở miền Nam được đưa ra miền Bắc để học tập và trưởng thành.

TTO - Cách đây đúng 65 năm, nước Việt Nam rơi vào một thời kỳ lịch sử đặc biệt: tạm thời chia đôi thành hai miền Nam - Bắc theo tuyên bố cuối cùng của Hiệp định Genève (21-7-1954).

TTO - Đầu năm 1956, lợi dụng lúc Pháp vừa rút quân khỏi Đông Dương, các bên của Việt Nam bận rộn thực thi Hiệp định Genève, Trung Quốc bí mật đưa quân ra chiếm một số đảo phía đông quần đảo Hoàng Sa.

TT - 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Genève được ký kết. Đình chiến, nhưng đất nước lại chia đôi.

TT - Ngày 25-7, lần đầu tiên TP.HCM tổ chức trao trả hồ sơ cho 100 cán bộ, chiến sĩ của Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định nhận nhiệm vụ tập kết ra Bắc theo hiệp định Genève năm 1954.
