hiến tiểu cầu
Đại úy Đinh Văn Giáp (37 tuổi, công an ở Đắk Nông) đã 28 lần hiến máu cứu người, trong đó cứu được nhiều em nhỏ và sản phụ.

Từng chia sẻ khi cán mốc 100 lần hiến tiểu cầu, anh Nguyễn Văn Thanh (28 tuổi, Hà Nội) và bị gắn mác 'phông bạt'.

Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, ông Trần Văn Toan trở về quê nhà, cùng vợ thực hiện một 'nhiệm vụ' mới là hiến tiểu cầu cứu người.

Một thai phụ ở vùng núi Quảng Nam nhập viện trong tình trạng nguy kịch. Nghe cuộc gọi từ bệnh viện, thầy giáo tức tốc đến bệnh viện lúc 3h sáng để hiến tiểu cầu cứu người.

“Ngày xưa, người ta coi hiến máu là điều gì đó kinh khủng lắm, họ kỳ thị những người hiến máu, thậm chí cho rằng chỉ những người nghèo, không có tiền mới phải hiến máu, bán máu lấy tiền”.

Hai tiểu thương bán cá nghe tin một bệnh nhân trở nặng cần gấp tiểu cầu O Rh-, đã tức tốc đến bệnh viện hiến tiểu cầu cứu người. O Rh- là nhóm máu cực hiếm chỉ chiếm 0,04% dân số.

TTO - Đều đặn mỗi tháng, chị Chalermkwan Chaiworasin dành thời gian đến viện hiến máu hoặc hiến tiểu cầu cứu người. Gần 5 năm qua, người bạn quốc tế đã duy trì việc làm tốt đẹp, trao giọt máu quý giá cho người bệnh.

TTO - Gây sốt với hình ảnh dừng xe giữa ngã tư hỗ trợ điều tiết giao thông nhường đường cho xe cứu thương, anh xe ôm công nghệ còn là "khách quen" của Viện Huyết học - Truyền máu trung ương (Hà Nội) suốt những năm qua.

TTO - 'Máu hay tiểu cầu là nguồn sống rất đặc biệt, nó không to tát như hiến tạng nhưng nó cũng là tế bào sống mà mình hiến tặng. Không có máy móc hiện đại nào điều chế ra được máu, chỉ có bản thân con người mới sản xuất được chế phẩm kỳ diệu ấy'.

TTO - Vừa tham gia phụ mổ cùng êkíp xong, bác sĩ trẻ Nguyễn Đức Hiệp (Bệnh viện Sản nhi Quảng Ngãi) lướt Facebook thấy thông tin một người bệnh cần tiểu cầu nhóm máu B gấp. Ngay lập tức chàng trai trẻ đăng ký đi hiến máu.

Ở nhà chống dịch vẫn ý nghĩa, nữ người mẫu truyền năng lượng tích cực đến mọi người khi đăng ký hiến tiểu cầu, lên đồ chụp ảnh hay nấu ăn mỗi ngày.
