hành tinh
Chỉ vài ngày sau công bố về phát hiện dấu hiệu sự sống ngoài hành tinh, các nhà khoa học bày tỏ hoài nghi rằng không có người ngoài hành tinh nào cả, đó có thể chỉ là nhiễu thống kê.

Quá trình 'hấp hối' của một ngoại hành tinh, khi nó dần hóa thành bụi dưới sức nóng khủng khiếp của ngôi sao chủ.

Hàng trăm năm qua, loài người đã chi hàng tỉ USD cho việc tìm kiếm sự sống ngoài Trái đất. Nhưng tìm thấy người ngoài hành tinh rồi thì làm gì tiếp theo?

Các nhà khoa học vừa phát hiện dấu hiệu sinh học tiềm năng trong khí quyển của một hành tinh ngoài hệ Mặt trời, cách Trái đất khoảng 124 năm ánh sáng.

Kết quả nghiên cứu mới của các nhà khoa học Đại học Oxford đã bác bỏ giả thuyết nước đến từ tiểu hành tinh, cho thấy Trái đất vốn đã có sẵn hydro từ thuở sơ khai hình thành.

Các nhà thiên văn học vừa phát hiện thêm 128 Mặt trăng mới quay quanh sao Thổ, nâng tổng số Mặt trăng của hành tinh này lên 274.

Một nghiên cứu mới tiết lộ màu đỏ trong bụi sao Hỏa xuất phát từ các phản ứng hóa học trong điều kiện ẩm ướt chứ không phải khô ráo.

Một sự kiện thiên văn hiếm có sẽ diễn ra vào đêm 28-2, khi 7 hành tinh cùng xếp thẳng hàng trên bầu trời. Nếu bỏ lỡ, bạn sẽ phải chờ đến 15 năm nữa.

Một vật thể có khối lượng gấp tám lần sao Mộc có thể đã lao xuống Mặt trời, tiến sát quỹ đạo hiện tại của sao Hỏa, đẩy bốn hành tinh trong hệ Mặt trời vào những quỹ đạo khác biệt.

Năm 2025, những người yêu thích bầu trời có thể chiêm ngưỡng một loạt sự kiện thiên văn thú vị như hành tinh 'diễu hành', sao Mộc 'hẹn hò' sao Kim, nguyệt thực toàn phần...

Trappist-1b được cho là sở hữu một khí quyển dày đặc giàu CO2, được bao phủ bởi một lớp sương mù có khả năng phản xạ cao, không khác gì lớp khói bụi thường thấy trên bầu trời Trái đất.
