Hàng Việt
Chuyến thăm Kazakhstan của Tổng Bí thư Tô Lâm chứng kiến cột mốc lịch sử khi hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược. Đó cũng là tín hiệu tích cực cho hàng hóa Việt Nam trong nỗ lực tiến sâu hơn vào Trung Á và châu Âu.

Người tiêu dùng Việt Nam đang dần hồi phục niềm tin, tuy nhiên rất dễ thay đổi theo tình hình kinh tế - xã hội và có xu hướng lo lắng nhiều hơn.

Phin cà phê, trà, bánh, dầu gội, xơ mướp... cùng nhiều sản phẩm khác 'made in Vietnam' được người tiêu dùng Mỹ và nhiều quốc gia khác ưu ái chọn mua trên sàn thương mại điện tử.

Ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt hoạt động xuyên biên giới. Cùng đó, ngày càng nhiều 'tướng hải ngoại', đa số là người trẻ, đảm nhiệm vai trò doanh nhân ở nước ngoài.

Trong khi hàng hóa nội địa bị đe dọa ngay trên sân nhà bởi hàng ngoại nhập giá rẻ thì nhiều doanh nghiệp Việt vẫn mạnh mẽ bước ra thế giới với các sản phẩm có giá trị cao, chất lượng "độc lạ", đừng mơ bắt chước…

Sự tham gia tích cực của các nền tảng online trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp, thương hiệu Việt thúc đẩy hoạt động kinh doanh được kỳ vọng sẽ tạo cú hích lớn cho hàng Việt trên 'sân chơi' thương mại điện tử.

Các sàn thương mại điện tử trong nước và cộng đồng doanh nghiệp rộng lớn tại Việt Nam đang nỗ lực để nâng cao vị thế của thương hiệu Việt.

Vào mùa mua sắm cuối năm, trong khi nhiều thương hiệu hàng may mặc Việt dần biến mất khỏi thị trường hoặc thu hẹp thị phần, không ít thương hiệu nước ngoài vẫn ăn nên làm ra, thậm chí không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh.

Nhiều bạn đọc bày tỏ trăn trở về chuyện hàng Việt lép vế trên sân nhà và cho rằng hàng Việt cần phải có sự thay đổi.
