hạ sốt
Do dùng thuốc hạ sốt liên tục trong 2 ngày, quá liều quy định, bé dần rơi vào nguy kịch hôn mê, suy hô hấp, bỏ ăn…

Các bác sĩ cho hay hiện nay có rất nhiều loại thuốc hạ sốt, giảm đau khác nhau, do đó người dân cần lựa chọn đúng loại và sử dụng đúng liều để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

TTO - Nhiều trẻ mắc sốt xuất huyết hết sốt vào ngày thứ 4, thứ 6 nhưng lại lừ đừ, đau bụng, tay chân lạnh... Đây là dấu hiệu chuyển nặng mà nhiều phụ huynh thường bỏ sót dẫn đến trẻ bị sốc sốt xuất huyết, nguy kịch.

TTO - Thuốc hạ sốt thường được dùng trong khi điều trị COVID-19 hoặc sau khi tiêm vắc xin. Việc dùng không đúng chỉ định hay lạm dụng thuốc hạ sốt có thể gây nhiễm độc gan trầm trọng, đặc biệt ở những người có bệnh lý gan sẵn như viêm gan B hoặc C.

Theo lương y Trung, khi mua hồng bì về ăn, bạn có thể tận dụng loại quả này làm một số bài thuốc trị bệnh ho, sốt, viêm họng...

Mận có thể hạ sốt, trị ho, hỗ trợ điều trị tiểu đường nhưng ăn nhiều có thể gây ra các hiện tượng nóng trong, nhiệt miệng, mụn nhọt...

TTO - Ibuprofen là một trong những loại thuốc hạ sốt, kháng viêm phổ biến trên thị trường. Tuy nhiên, theo Cục Quản lý dược (Bộ Y tế), việc sử dụng Ibuprofen liều cao có thể làm tăng nguy cơ xảy ra các biến cố tim mạch cho bệnh nhân.

TTO - Uống liên tục 19 viên paracetamol trong 2 ngày để hạ sốt, một thanh niên ở tỉnh Sơn La đã tử vong do ngộ độc thuốc.

TT - Mới đây, một bé 2 tuổi ở Trung Quốc đã ngộ độc methanol dẫn đến tử vong do được cha mẹ lau cồn công nghiệp khắp người để hạ sốt.

TT - Paracetamol hay acetaminophen là thuốc có tác dụng hạ sốt và giảm đau, không có hoặc ít có tác dụng chống viêm như aspirin.

TT - Cục Quản lý dược vừa có quyết định đình chỉ lưu hành toàn quốc viên nang hạ sốt giảm đau Dodextro, lô sản xuất 213904, hạn dùng 7-2-2015, số đăng ký VN 3004-07, do Công ty cổ phần thương mại sản xuất dược phẩm Đông Nam sản xuất, do không đạt tiêu chuẩn chất lượng về hàm lượng hoạt chất.
