09/10/2011 09:04 GMT+7

Hà Nội - nhìn từ ô Quan Chưởng

NGUYỄN KHÁNH thực hiện
NGUYỄN KHÁNH thực hiện

TT - Hà Nội kỷ niệm 57 năm ngày giải phóng thủ đô (10-10-1954 - 10-10-2011). Hà Nội bây giờ không thiếu nhà cao tầng, không thiếu những khu đô thị mới hoành tráng. Nhưng Hà Nội sẽ không còn là Hà Nội nếu mất đi cổ kính, rêu phong.

Read this on Tuoitrenews.vn

Phóng to
Cổng ô Quan Chưởng nhìn từ trên cao phố Hàng Chiếu -Ảnh: Nguyễn Khánh

Một trong những nơi cổ kính, rêu phong rất Hà Nội chính là ô Quan Chưởng - cửa ô duy nhất còn sót lại của thành Thăng Long xưa. Tôi đã chọn ô Quan Chưởng làm nơi ngắm nhìn Hà Nội trọn một ngày.

Phóng to
Vào những giờ cao điểm trong ngày, người dân buôn bán, đi lại chen chúc qua cửa ô gây tắc nghẽn

24 giờ nơi cửa ô còn lại này chỉ là một lát cắt nhỏ trong nhịp sống hối hả của người Hà Nội và những người dân tứ xứ đang tất tả mưu sinh ở đất Hà thành.

Ở nơi đây ta cảm nhận được hơi thở gấp gáp của cuộc sống, đó có thể là những cảnh tắc đường ở cổng tam quan hay những chiếc xe máy, xe đạp, gánh hàng rong đang chen chúc nhau và đều cố “nhoài người” về phía trước.

Bên cạnh cái cũ kỹ của nơi đây, ta cũng cảm được sức sống của Hà Nội qua bước nhảy chân sáo của những em nhỏ tan buổi học...

Phóng to
Từ sáng sớm, những gánh hàng hoa từ chợ Quảng An bên sông Hồng vào bán trong phố qua cổng ô Quan Chưởng
Phóng to
Một đám cưới đời mới chọn cổng ô làm hướng xuất phát đi đón dâu, mong mang lại điềm lành cho đôi uyên ương
Phóng to
... Là lối về thân quen của hai cô bé
Phóng to
Những gánh hàng rong tất tả ngược xuôi
Phóng to
Khi đêm xuống, ô Quan Chưởng trở nên tĩnh lặng, cổ kính
Phóng to
Dưới cơn mưa, một người mẹ đón con về qua cửa ô
Phóng to
Ông Cường, 46 tuổi, người Hưng Yên, cứ một tuần một lần lại ngồi ở cửa ô để mài dao kéo thuê cho các cửa hàng bán đồ ăn tại đây
Phóng to
Niềm thích thú của cậu bé Gia Hưng (13 tháng tuổi) khi được ông ngoại đưa ra ô Quan Chưởng chơi. Nhà ông Đông Hà nằm ngay sát cổng ô, do vậy khi sinh ra, cha mẹ đã đặt tên là Đông Hà (tên gọi khác của ô Quan Chưởng)
Phóng to
Theo bà Đỗ Thị Lộc (85 tuổi, sinh sống tại phố Hàng Chiếu được 55 năm), ô Quan Chưởng bây giờ sạch sẽ hơn xưa...
Phóng to
Cổng ô cũng là một điểm du lịch cho khách nước ngoài đến tham quan
NGUYỄN KHÁNH thực hiện

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Lời cảm ơn từ trái tim của người thương binh Nghệ An

'Cảm ơn nghĩa tình, sự tận tụy của báo Tuổi Trẻ, bố tôi và gia đình cảm nhận được tình người ấm áp giữa thành phố đông đúc, xa lạ'.

Lời cảm ơn từ trái tim của người thương binh Nghệ An

'Ai bánh mì nóng giòn đây' ở Himalayas

'Thành công rồi!' - chị Võ Thị Kim Cương reo lên khi mẻ bánh mì làm tại Nepal được nướng thành công sau hàng chục lần thất bại trước đó. Lần đầu tiên bánh mì chuẩn Việt Nam đặc ruột thơm ngon xuất hiện tại xứ sở dãy Himalayas hùng vĩ.

'Ai bánh mì nóng giòn đây' ở Himalayas

Ký ức những lần tách - nhập tỉnh - Kỳ 5: Phú là giàu có, Khánh là mừng vui

Cái tên sao khéo đậm đà - Phú là giàu có, Khánh là mừng vui, hai câu thơ của nhà thơ Sóng Hồng - Trường Chinh khi ông là chủ tịch Hội đồng Nhà nước về thăm Phú Khánh, đã nhắc nhớ cho nhiều người về vẻ giàu đẹp một thời của tỉnh này.

Ký ức những lần tách - nhập tỉnh - Kỳ 5: Phú là giàu có, Khánh là mừng vui

Ký ức những lần tách - nhập tỉnh - Kỳ 4: 'Miền đất hứa' giữa hai bờ Cửu Long

Tỉnh Cửu Long rộng lớn nằm giữa sông Tiền và sông Hậu một thời được những người tâm huyết với vùng đất gọi là 'miền đất hứa'.

Ký ức những lần tách - nhập tỉnh - Kỳ 4: 'Miền đất hứa' giữa hai bờ Cửu Long

Những đôi giày độc bản ở làng phong Quy Hòa

Có bàn chân không còn ngón, có bàn chân chỉ còn lại phần gót, có những trường hợp chỉ còn một nửa bàn chân, thậm chí cụt hẳn hai chân.

Những đôi giày độc bản ở làng phong Quy Hòa

Ký ức những lần tách - nhập tỉnh - Kỳ 3: Ai về phương Nam, ghé thăm tỉnh Cửu Long

Một thời, tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh là một với tên gọi tỉnh Vĩnh Trà, sau đó đổi tên thành tỉnh Cửu Long.

Ký ức những lần tách - nhập tỉnh - Kỳ 3: Ai về phương Nam, ghé thăm tỉnh Cửu Long
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar