giảng viên cơ hữu
Nhiều người có tên trong danh sách giảng viên cơ hữu toàn thời gian của các trường đại học tại Việt Nam nhưng đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài nhiều năm qua.

Đây là con số kỷ lục của một trường đại học Việt Nam. Điều đáng nói là mới chỉ năm trước đó, tỉ lệ sinh viên/giảng viên của trường này khá thấp.

Giảng viên cơ hữu giảm 50 - 80% so với đề án mở ngành của trường đại học. Thậm chí có ngành chỉ có 1 giảng viên cơ hữu, có ngành còn không có tiến sĩ chủ trì ngành theo quy định.

TTO - Giảng viên khoa quan hệ công chúng - truyền thông Trường ĐH Văn Lang (TP.HCM) than khoa này quá nhiều sinh viên khiến họ... sợ đứng lớp.

TTO - Trước thực tế một giảng viên đồng thời nằm trong danh sách giảng viên cơ hữu của hai trường, Bộ GD-ĐT kiên quyết yêu cầu các trường phải giải trình, điều chỉnh, đồng thời có những giải pháp mạnh để ngăn chặn tình trạng này.

TTO - Đại diện Bộ GD-ĐT thừa nhận hiện nay nhân lực của bộ không đủ để hậu kiểm tất cả các trường, mỗi năm chỉ có thể kiểm tra khoảng 20/400 cơ sở đào tạo.

Trong những năm gần đây, Trường đại học Mở TP.HCM phấn đấu xây dựng đội ngũ giảng viên chất lượng cao trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho xã hội.

TTO - Đối với các trường đào tạo giáo viên ngoài công lập, đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy ngành đăng ký đào tạo có tối thiểu 50% số giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy đang trong độ tuổi lao động.

TT - Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục rà soát, đánh giá năng lực ngoại ngữ của đội ngũ giảng viên cơ hữu giảng dạy ngoại ngữ và giảng viên cơ hữu giảng dạy chuyên ngành bằng tiếng nước ngoài cho các ĐH, học viện, trường ĐH, CĐ trực thuộc Bộ GD-ĐT trong năm 2014.

TT - Nguyên nhân nào dẫn đến việc thiếu hụt đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ hiện nay ở các cơ sở giáo dục ĐH và giải pháp nào để khắc phục tình trạng này?

TT - Vụ Giáo dục ĐH - Bộ GD-ĐT đang sở hữu một phần mềm và cơ sở dữ liệu đặc biệt, có thể “test” nhanh việc báo cáo không trung thực về đội ngũ giảng viên ở một số trường ĐH.
