giảm nghèo
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích ấn tượng về giảm nghèo trong hai thập niên qua, kết quả đã được thế giới công nhận.

'Rừng văn bản' cho đúng thủ tục là một trong bốn vấn đề mà Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung nêu ra.

Đại biểu Quốc hội Đỗ Chí Nghĩa nêu vấn đề: Trong cùng điều kiện, hoàn cảnh, có những người vươn lên thoát nghèo nhưng lại có người cứ khó khăn mãi, chỉ mong được tiếp tục trong diện hộ nghèo.

Theo chỉ số Nghèo đa chiều công bố mới đây, Việt Nam là 1 trong 25 quốc gia giảm nghèo đa chiều thành công 15 năm qua.

TTO - Lao động tại các huyện nghèo được hỗ trợ tiền ăn, tiền ở, học tiếng, đồ dùng cá nhân để đi làm việc tại nước ngoài nhưng khó khăn về ngoại ngữ, hiểu biết pháp luật khiến nhiều người nghèo chưa mặn mà.

TTO - Để xóa bỏ tâm lý “nghèo từ tư tưởng”, người làm kinh tế giỏi sẽ dẫn dắt và cùng làm với người dân địa phương để thoát nghèo, đồng thời trách nhiệm của cán bộ địa phương sẽ lớn hơn trong phân bổ nguồn lực.

TTO - Ngày 28-2, đại diện Bộ Lao động - thương binh và xã hội đã ký kết thỏa thuận hợp tác giảm nghèo tại Việt Nam với Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), với tổng kinh phí hàng trăm ngàn USD.

TTO - Với kinh phí tối thiểu 75.000 tỉ đồng, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 có nhiều điểm đột phá, “cách làm hoàn toàn thay đổi”.

TTO - Tối 18-1, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 với ngân sách tối thiểu 75.000 tỉ đồng.

TTO - Chiến lược tới đây cần gắn kết tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn chương trình xây dựng nông thôn mới, đảm bảo việc làm, sinh kế cho người dân, để nông thôn là "nơi đáng sống", giúp giảm nghèo bền vững.
