Giải pháp hòa bình
Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố giải pháp hòa bình với Ukraine chỉ có thể được thực hiện khi Kiev hạ vũ khí, điều mà Ukraine gần như sẽ không làm theo.

Trung Quốc xác nhận đặc phái viên phụ trách các vấn đề Á - Âu Lý Huy (Li Hui) sẽ dự hội nghị tìm giải pháp hòa bình cho cuộc chiến Ukraine do Saudi Arabia tổ chức.

TTCT - Giữa lúc tình hình Nga - Mỹ và NATO đang căng như dây đàn, việc ông Tập Cận Bình sang thăm ông Vladimir Putin được báo chí Trung Quốc nhận định là nhằm "tăng cường tính ổn định toàn cầu" và "nâng cao hy vọng hòa bình".

Ngày 14-3, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho rằng Ukraine cần chấp nhận "thực tế mới" trên thực địa nếu muốn đạt được một giải pháp hòa bình.

Lãnh đạo các nước Anh, Pháp, Đức được cho là đã gửi những tín hiệu mới về kế hoạch hòa bình lâu dài cho Ukraine.

Tổng thống Pháp Macron thông báo ông sẽ đến Trung Quốc vào đầu tháng 4, một phần là để nhờ Bắc Kinh giúp chấm dứt xung đột Nga - Ukraine, theo Hãng tin Reuters.

Thấm thoắt chiến sự Ukraine đã diễn ra gần một năm, một điều ngoài sức tưởng tượng của nhiều người khi cuộc tấn công của Nga mới nổ ra. Với đa số người dân châu Âu, câu hỏi hiện nay không phải ai sẽ thắng mà là khi nào cuộc chiến mới chấm dứt.

TTO - Ông Gennady Gatilov - đại diện thường trực của Nga ở Liên Hiệp Quốc - cho rằng phương Tây muốn mượn chiến sự tại Ukraine để hủy hoại Nga nhiều hơn nhưng chiến sự càng kéo dài, giải pháp hòa bình càng khó khăn.

TTO - Bảo trợ chính trị, quân sự, kinh tế thì có thể được đấy. Nhưng đảm bảo chống được dịch COVID-19 cho các đồng minh thì có lẽ cho đến nay, chưa một cường quốc thế giới nào dám khẳng định làm được.

TTO - Moscow và Bắc Kinh ngày 24-1 lên tiếng ủng hộ chính quyền Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro và phản đối sự can thiệp từ bên ngoài vào chính trị nước này.

TTO -Tấm bản đồ có kẻ một hình chữ nhật màu mực đỏ nối xã Định Hải/quần đảo Hoàng Sa ngoài Biển Đông với xã Hòa Long trong đất liền, nhấn mạnh ý tưởng "kéo Hoàng Sa vào đất liền" trước nhiều học giả trong nước và nước ngoài.
