đường sắt Cát Linh
TTO - Báo cáo Quốc hội về tình hình thực hiện một số dự án trọng điểm ngành giao thông vận tải, Chính phủ cho biết dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông còn gặp một số khó khăn, tổng thầu chưa xác nhận được mốc hoàn thành.

TTO - Cách đây 11 năm, khi lập dự án đầu tư tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông, Bộ GTVT đã biết dự án không hiệu quả kinh tế nhưng các bên liên quan vẫn ngó lơ để dẫn tới tuyến đường sắt đô thị nghìn tỉ dở dang, ngổn ngang như hiện nay.

TTO - Đã có yêu cầu rằng không để tái diễn những dự án nhếch nhác, xây mãi không xong đã xảy ra với đường sắt Cát Linh - Hà Đông.

TTO - Cả nước năm 2018 có hơn 56.000 dự án đầu tư công thực hiện, trong đó có gần 1.800 dự án chậm tiến độ, 2.400 dự án điều chỉnh vốn, quy mô đầu tư và hơn 400 dự án thất thoát, lãng phí.

TTO - Nhận lại trách nhiệm chủ đầu tư, chính quyền TP Hà Nội phải nhận thêm khoản vay hơn 98 triệu USD, tức khoảng 2.300 tỉ đồng đối với dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.

TTO - Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản 2227 đề nghị Thủ tướng xem xét chấp thuận điều chỉnh giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình đường sắt Cát Linh - Hà Nội vào khai thác sử dụng trong năm 2021.

TTO - Quá tam ba bận. Không, với dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã lỡ hẹn đến lần thứ năm rồi mà vẫn chưa hoàn thành để sử dụng, vì thế không ít người cho rằng việc lỡ hẹn nhiều lần chẳng khác gì trò đùa, nhưng là trò đùa quá dai.

TTO - Phản hồi từ vụ: "Sau rà soát, mỗi km đường sắt Hà Nội giảm 1.000 tỉ đồng" bạn Phạm Văn Chung đề nghị phải xem xét trách nhiệm cơ quan lập dự toán! Trong khi đó, bạn đọc khác viết: "Nên rà soát thêm vài lần nữa"!

TTO -Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Giao thông vận tải chiều 29-8, thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông thừa nhận kế hoạch chạy thử tàu đường sắt Cát Linh - Hà Đông vào 1-10 tới không đạt được.

TTO - Ngoài ra, ý kiến trái chiều quanh việc bạn trẻ cầm chảo chạy trên phố đi bộ Nguyễn Huệ; Phóng sự: Làng bè hoang mang vì dự án nạo vét thông luồng... cũng là những nội dung chính của chương trình Tin nóng 24H ngày 18-9.

TTO - Siêu dự án đường sắt đô thị Hà Nội trị giá 100.000 tỷ đồng đã được trao cho Vingroup, nhưng Hà Nội còn cần nhiều hơn thế khi kêu gọi xã hội hóa hơn một triệu tỷ đồng cho hạ tầng.
