dự án BOT
Dịp 50 năm đất nước thống nhất cũng là mốc hàng loạt công trình đồ sộ của giao thông TP.HCM đã và sẽ khánh thành, khởi công. Những chính sách, cơ chế đặc biệt từ đề xuất của TP.HCM đang mở ra vận hội cho giao thông TP những nhiệm kỳ tiếp theo.

Dự án BOT mở rộng quốc lộ 22 đoạn từ nút giao An Sương đến đường vành đai 3 TP.HCM có tổng mức đầu tư khoảng 10.424 tỉ đồng.

Với 4 dự án BOT cửa ngõ TP.HCM, người dân sẽ có thêm lựa chọn là đường đi nhanh (trên cao), dành riêng cho ô tô, có thu phí.

Điểm đặc biệt của các dự án BOT cửa ngõ là phương án thu phí chỉ áp dụng cho phần đường chính - làn trên cao (làn đường đi nhanh), không thu phí đường song hành.

Các dự án BOT cải tạo, nâng cấp quốc lộ 1, 13, 22 và trục đường Bắc - Nam có tổng vốn đầu tư gần 60.000 tỉ đồng.

Sở Giao thông vận tải TP.HCM đã hoàn thành báo cáo tiền khả thi 4 dự án BOT cửa ngõ TP.HCM trình UBND TP.HCM xem xét, thẩm định.

Giám đốc Sở Giao thông vận tải TP.HCM Trần Quang Lâm nhấn mạnh cần chuẩn bị kỹ để triển khai nhanh 5 dự án BOT mở rộng cửa ngõ TP.HCM tại hội nghị chiều 20-12.

Cần quyết tâm hành động để người dân sớm thấy "quả ngọt" từ cơ chế mới, phá tan những "cục máu đông" đang cản trở dòng chảy giao thông.

Phương án mở rộng quốc lộ 1 đoạn cửa ngõ TP.HCM lên 10-12 làn xe có tổng mức đầu tư khoảng 15.897 tỉ đồng.

Trong 5 dự án BOT cửa ngõ TP.HCM theo nghị quyết 98, các đơn vị tư vấn đề xuất 3 dự án đi trên cao, 2 dự án còn lại đi thấp.

Sau điều chỉnh, tổng giá trị đầu tư dự án BOT đường 768 giảm từ 615 tỉ đồng xuống còn 425 tỉ đồng, thời gian thu phí giảm từ 35 năm xuống còn 24 năm.
