18/08/2023 17:48 GMT+7
Trở lại chủ đề

Đôi bờ sông Sài Gòn qua trung tâm: Bên đường thênh thang, bên bờ lau lách

LÊ PHAN
và 1 tác giả khác

Sông Sài Gòn chảy qua trung tâm TP.HCM qua quận 1, Bình Thạnh, quận 4 đã cơ bản hình thành cảnh quan, đường ven sông, bên còn lại thuộc TP Thủ Đức đang trong quá trình quy hoạch. Sẽ tuyệt vời khi đôi bờ con sông này cùng hoàn chỉnh, liền mạch.

Nhìn từ trên cao, khu vực bờ sông Sài Gòn phía quận 1, 4, Bình Thạnh nhà cửa, đường ven sông đã hình thành tương đối hoàn chỉnh. Khu vực này đã có lịch sử hình thành và phát triển hàng trăm năm. Ở bờ còn lại là TP Thủ Đức (được hình thành sau khi sáp nhập quận 2, 9, Thủ Đức cũ), đô thị này hứa hẹn đôi bờ sông Sài Gòn qua trung tâm TP.HCM sẽ chỉn chu, sầm uất trong tương lai gần.

Nhìn từ trên cao, khu vực bờ sông Sài Gòn phía quận 1, 4, Bình Thạnh nhà cửa, đường ven sông đã hình thành tương đối hoàn chỉnh. Khu vực này đã có lịch sử hình thành và phát triển hàng trăm năm. Ở bờ còn lại là TP Thủ Đức (được hình thành sau khi sáp nhập quận 2, 9, Thủ Đức cũ), đô thị này hứa hẹn đôi bờ sông Sài Gòn qua trung tâm TP.HCM sẽ chỉn chu, sầm uất trong tương lai gần.

Thực hiện chỉ đạo của UBND TP.HCM, Sở Quy hoạch - Kiến trúc đang chủ trì, phối hợp Sở Giao thông vận tải trong triển khai lập quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 khu công viên bến Bạch Đằng (bao gồm định hướng phát triển đường ven sông, quy hoạch xây dựng không gian trên mặt đất và phát triển không gian ngầm).

Trong đó có một điểm đáng chú ý, lãnh đạo TP yêu cầu quá trình nghiên cứu cần đề xuất tương quan khu vực hai bên bờ sông Sài Gòn giữa bến Bạch Đằng và quảng trường công viên bờ sông của khu đô thị mới Thủ Thiêm. Sắp xếp và đề xuất bổ sung chức năng của các bến thủy, bãi đậu xe, các tiện ích công cộng phù hợp.

Như vậy, với tầm nhìn xa, TP.HCM đặt ra mục tiêu khu vực đôi bờ sông Sài Gòn qua trung tâm TP sẽ phát triển cân xứng về mặt cảnh quan, giao thông, đường sá.

Một số hình ảnh đường ven sông tương phản đôi bờ sông Sài Gòn

Toàn cảnh đôi bờ sông Sài Gòn một bên chảy qua bến Bạch Đằng, quận 1 và một bên chảy qua TP Thủ Đức. Hiện tại một bên là đô thị sầm uất, một bên đang trong quá trình xây dựng, đường sá vẫn chưa hoàn thiện.

Toàn cảnh đôi bờ sông Sài Gòn một bên chảy qua bến Bạch Đằng, quận 1 và một bên chảy qua TP Thủ Đức. Hiện tại một bên là đô thị sầm uất, một bên đang trong quá trình xây dựng, đường sá vẫn chưa hoàn thiện.

Sau khi bến Bạch Đằng được cải tạo với cảnh quan "đáng đồng tiền bát gạo" đã thu hút người dân đến tham quan, ngắm cảnh. Đây cũng là nơi tổ chức nhiều hoạt động lễ hội của TP.HCM. 

Sau khi bến Bạch Đằng được cải tạo với cảnh quan "đáng đồng tiền bát gạo" đã thu hút người dân đến tham quan, ngắm cảnh. Đây cũng là nơi tổ chức nhiều hoạt động lễ hội của TP.HCM.

Ở phía bờ đối diện bến Bạch Đằng, bờ sông vẫn còn hoang vu và chưa có kè. Ảnh chụp cho thấy sự tương phản khá rõ rệt giữa hai bờ sông qua trung tâm TP.HCM.

Ở phía bờ đối diện bến Bạch Đằng, bờ sông vẫn còn hoang vu và chưa có kè. Ảnh chụp cho thấy sự tương phản khá rõ rệt giữa hai bờ sông qua trung tâm TP.HCM.

Thậm chí trên tuyến đường ven sông bờ TP Thủ Đức có cây cầu trước đây người dân sử dụng để qua lại nhưng nay đã xuống cấp. Cơ quan chức năng đã phải phong tỏa và cắm bảng cảnh báo nguy hiểm để người dân không đến gần.

Thậm chí trên tuyến đường ven sông bờ TP Thủ Đức có cây cầu trước đây người dân sử dụng để qua lại nhưng nay đã xuống cấp. Cơ quan chức năng đã phải phong tỏa và cắm bảng cảnh báo nguy hiểm để người dân không đến gần.

Ảnh chụp từ bên bờ sông Sài Gòn phía TP Thủ Đức, bên kia là cầu Khánh Hội nối quận 1 và quận 4.

Ảnh chụp từ bên bờ sông Sài Gòn phía TP Thủ Đức, bên kia là cầu Khánh Hội nối quận 1 và quận 4.

Phía bờ sông bên TP Thủ Đức đang trong quá trình hoàn thiện quy hoạch. Đã có nhưng khu vực được xác định làm công viên ven sông kèm theo đường giao thông. Các dự án khu dân cư cũng đang dần phủ kín khu vực này.

Phía bờ sông bên TP Thủ Đức đang trong quá trình hoàn thiện quy hoạch. Đã có nhưng khu vực được xác định làm công viên ven sông kèm theo đường giao thông. Các dự án khu dân cư cũng đang dần phủ kín khu vực này.

Đây là khu vực đường ven sông phía quận Bình Thạnh đoạn chân cầu Thủ Thiêm. Đoạn này đi thẳng sẽ tới bức tường đang ngăn cách khu dân cư Sài Gòn Pearl và Vinhomes.

Đây là khu vực đường ven sông phía quận Bình Thạnh đoạn chân cầu Thủ Thiêm. Đoạn này đi thẳng sẽ tới bức tường đang ngăn cách khu dân cư Sài Gòn Pearl và Vinhomes.

Trong khi phía đối diện là khu vực bờ sông còn hoang hóa. Nơi đây chỉ có một đường mòn nhỏ do người dân đi lại lâu mà hình thành.

Trong khi phía đối diện là khu vực bờ sông còn hoang hóa. Nơi đây chỉ có một đường mòn nhỏ do người dân đi lại lâu mà hình thành.

Vượt qua bức tường ngăn cách là đoạn đường ven sông đi qua khu dân cư Vinhomes. Tại đây đường sá đã hoàn chỉnh, có công viên ven sông được quy hoạch khá bài bản. Đoạn đường này kéo dài tới chân cầu Sài Gòn và đấu nối vào đường Ung Văn Khiêm, Điện Biên Phủ.

Vượt qua bức tường ngăn cách là đoạn đường ven sông đi qua khu dân cư Vinhomes. Tại đây đường sá đã hoàn chỉnh, có công viên ven sông được quy hoạch khá bài bản. Đoạn đường này kéo dài tới chân cầu Sài Gòn và đấu nối vào đường Ung Văn Khiêm, Điện Biên Phủ.

Phía bờ đối diện ở TP Thủ Đức cũng có đoạn đường ven sông dài khoảng 1km, đoạn đường này qua phường Bình An và có công viên ven sông. Tuy nhiên đường này bị đứt đoạn chứ không kéo dài được tới cầu Sài Gòn.

Phía bờ đối diện ở TP Thủ Đức cũng có đoạn đường ven sông dài khoảng 1km, đoạn đường này qua phường Bình An và có công viên ven sông. Tuy nhiên đường này bị đứt đoạn chứ không kéo dài được tới cầu Sài Gòn.

Ảnh chụp trên cao đôi bờ sông Sài Gòn đoạn từ cầu Ba Son nhìn về cầu Sài Gòn.

Ảnh chụp trên cao đôi bờ sông Sài Gòn đoạn từ cầu Ba Son nhìn về cầu Sài Gòn.

Toàn cảnh phương án thiết kế đường ven sông từ Ba Son đến cầu Sài Gòn

Đoạn đường ven sông Sài Gòn dài gần 4km tuyệt đẹp, sở hữu nhiều view "đắt giá" bậc nhất TP.HCM sẽ được làm ra sao theo phương án của Sở Giao thông vận tải TP.HCM?

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Bị tước bằng, tài xế vẫn lái xe giường nằm chở 38 khách

Mặc dù đã bị tước bằng, tài xế H.T.S. vẫn cầm lái chiếc xe giường nằm chở theo 38 hành khách chạy trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết.

Bị tước bằng, tài xế vẫn lái xe giường nằm chở 38 khách

Đêm nay, bão Danas quét qua Đài Loan, gió bão lên tới 133km/h

Bão Danas (bão số 2) đang áp sát, chuẩn bị quét dọc bờ tây Đài Loan (Trung Quốc) với gió mạnh cấp 12 (118-133km/h), giật cấp 15.

Đêm nay, bão Danas quét qua Đài Loan, gió bão lên tới 133km/h

TP.HCM: Xã, phường, đặc khu được quyết cho doanh nghiệp nhận quyền sử dụng đất làm dự án

Chủ tịch UBND cấp xã nhận thẩm quyền từ chủ tịch UBND TP.HCM về việc ra văn bản chấp thuận cho doanh nghiệp thỏa thuận nhận quyền sử dụng đất để làm dự án.

TP.HCM: Xã, phường, đặc khu được quyết cho doanh nghiệp nhận quyền sử dụng đất làm dự án

Chúng ta cần làm gì trong vận hội mới?

Chương mới của non sông thì chúng ta cũng nên trở thành những người mới, và cùng đoàn kết chung lòng đưa hình ảnh của giang sơn đi lên.

Chúng ta cần làm gì trong vận hội mới?

Vụ 'treo thưởng' 50 triệu chống ngập: Sở Xây dựng Cần Thơ là nơi tiếp nhận các sáng kiến

Sau khi chủ tịch UBND TP Cần Thơ tuyên bố "treo thưởng" 50 triệu đồng cho sáng kiến giúp thành phố thoát ngập, đến nay chưa tiếp nhận sáng kiến, giải pháp nào. Sở Xây dựng là nơi sẽ tiếp nhận các sáng kiến này.

Vụ 'treo thưởng' 50 triệu chống ngập: Sở Xây dựng Cần Thơ là nơi tiếp nhận các sáng kiến

Nhiều xã tỉnh Tây Ninh giữ tên ấp cũ cho người dân dễ nhớ

Nhiều xã tỉnh Tây Ninh đã tổ chức họp Hội đồng nhân dân (HĐND) thông qua tên gọi các ấp. Một số xã đã giữ nguyên tên ấp cũ. Những ấp mang số trước đây thì giữ tên số thứ tự kèm theo tên xã cũ để người dân dễ nhớ.

Nhiều xã tỉnh Tây Ninh giữ tên ấp cũ cho người dân dễ nhớ
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar