điện ảnh cách mạng
Ông bị tai nạn giao thông trên đường đi lĩnh lương hưu. Sau một tuần nằm viện, bệnh viện thông báo không thể chữa chạy được.

Khoảng 20 nghệ sĩ của Hãng phim truyện Việt Nam đã ký vào đơn kiến nghị gửi lên bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về 300 bản phim, bao gồm cả những bộ phim kinh điển bị hỏng do sự thiếu hiểu biết của Vivaso.

'Không chỉ NSND Trà Giang rơi nước mắt mà nhiều thế hệ khán giả đã xem những bộ phim nổi tiếng của Hãng phim truyện Việt Nam cũng rơi nước mắt. Buồn là hãng phim đã hoang tàn nhiều năm nay nhưng không có giải pháp để giải quyết'.

Nghệ sĩ nhân dân Thụy Vân - diễn viên nổi tiếng với vai cô Vân trong phim ‘Nổi gió’ - vừa mất rạng sáng nay 16-3 sau thời gian chống chọi với bệnh ung thư, hưởng thọ 84 tuổi.

NSND Trà Giang rơi nước mắt nói điều mong ước trong Lễ kỷ niệm 70 năm điện ảnh cách mạng Việt Nam là được Thủ tướng đến thăm Hãng phim truyện Việt Nam, cái nôi của điện ảnh cách mạng nhưng nay ‘hoang tàn, đổ nát không thể tưởng tượng nổi’.

TTO - Một loạt ảnh tư liệu ít người biết về hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các văn nghệ sĩ vừa được giới thiệu tại chuyên đề triển lãm “Hồ Chí Minh sáng mãi tên Người” khai mạc sáng 30-9 tại Thư viện Khoa học tổng hợp.

TTO - Với lối tiếp cận độc đáo coi phim là một di sản, nhiều nước đã biết cách tận dụng nguồn tài nguyên hình ảnh cho sự phát triển của quốc gia. Còn ở Việt Nam, nguồn tài nguyên này đang được sử dụng như thế nào?

TTO - 101 bộ phim Việt Nam hay nhất là một dự án sách điện ảnh công phu do nhà báo Lê Hồng Lâm - một cây bút điện ảnh uy tín thực hiện sau hơn hai năm làm việc khá vất vả.

TTO - Luôn nghĩ khác và làm khác những nhà làm phim cùng thời, đạo diễn Đặng Nhật Minh đã vượt ra khỏi khuôn khổ thẩm mĩ của điện ảnh Cách mạng, để nói lên được những vấn đề con người, vấn đề cả nhân loại quan tâm.

TTO - 'Tôi hình dung Hãng phim truyện Việt Nam như người anh cả cống hiến tuổi thanh xuân cho điện ảnh, khi già bị những đứa em, đứa cháu quay mặt làm ngơ!', cây bút phê bình điện ảnh Lê Hồng Lâm nói vậy.

TTO - Cho đến nay, những thước phim về hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình lịch sử ngày 2-9-1945 vẫn là những thước phim duy nhất, ít ỏi nhưng có giá trị lịch sử vô cùng to lớn.
