điểm số
Thống kê từ IELTS cho thấy điểm thi phổ biến nhất của thí sinh Việt Nam là 6.0, trong khi đó chỉ 1% thí sinh đạt trên điểm 8.5.

TTO - 'Việc tuyển sinh lâu nay hầu như chỉ dựa vào điểm số. Chưa thấy một trường chuyên hay một trường đại học nào tuyển thẳng một học sinh vì thành tích thể thao hay văn nghệ nổi trội...'.

Đối với người này là buồn nhưng với kẻ khác lại là niềm vui tột cùng. Phải chăng "level" càng cao, bạn càng ít niềm vui?

TTO - Chẳng biết từ khi nào, việc cạnh tranh điểm số lại trở nên khốc liệt đến thế. Nó đang mang theo một "bầu trời áp lực" đến cho mỗi lớp học.

TTO - Mỗi thời có những quan điểm về điểm số không giống nhau, nhưng những người 'lạc đường vào điểm số' thì giống nhau, đó là bằng mọi giá để có điểm thật cao, để đứng tốp đầu của lớp, của trường, để được nhận giải thưởng này, lời có cánh nọ...

TTO - Hai 'vũ khí' tối thượng của giáo viên là kỷ luật và điểm số giờ gần như bị tước đoạt. Nhà trường phải chiều lòng người học, thang điểm phổ biến bây giờ là từ 7 đến 10. Còn xử phạt, sai thì bị kỷ luật, đúng mà bị hiểu nhầm thì… không ai bảo vệ.

TTO - Chúng ta không còn lạ gì với 'phong trào' khoe thành tích, giấy khen của con trên mạng. Khoe điểm cuối năm, điểm thi vào lớp 10, giờ là điểm thi THPT quốc gia...

TTO - Giáo dục Việt Nam giờ quá chú trọng vào kết quả qua điểm số. Khi thước đo giáo dục chỉ chú trọng đến điểm số, thì việc cha mẹ, giáo viên, nhà trường, xã hội... thường xuyên đặt tâm điểm hay kỳ vọng vào điểm số cũng là điều dễ hiểu.

TTO - Cựu luật sư riêng của Tổng thống Trump tiết lộ ông được chỉ đạo gửi thư đến các trường cũ của ông Trump, dọa sẽ kiện ra tòa và bỏ tù nếu họ dám công bố hồ sơ học tập của Tổng thống cho mọi người biết.
