Dệt may
Bất chấp tình hình kinh tế bất ổn, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực trong quý 1 năm 2025.

Một doanh nghiệp Việt Nam chuyên sản xuất sợi, là đối tác của Nike, Adidas, Fast Retailing (Uniqlo)…ghi nhận lãi ròng trong quý đầu năm nay tăng hơn 4.900% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tập đoàn Syre của Thụy Điển đang xúc tiến các thủ tục để sớm đầu tư dự án tổ hợp tái chế vải công nghệ cao quy mô khoảng 1 tỉ USD vào tỉnh Bình Định.

Mức thuế đối ứng 245% của Mỹ với hàng Trung Quốc có thể mở ra dư địa tăng trưởng cho dệt may Việt Nam.

Đã có tình trạng tạm dừng đơn hàng khi mức thuế đối ứng được công bố, song khi lệnh hoãn áp thuế 90 ngày đưa ra, khách hàng đã yêu cầu hoàn tất đơn hàng.

Mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh... đang là những trụ cột chiến lược để ngành dệt may xoay xở trước bão thuế đối ứng 46% của Mỹ.

May Việt Tiến lên kế hoạch tăng lợi nhuận trước thuế năm nay lên 330 tỉ đồng và thu nhập bình quân của lao động là 13 triệu đồng/tháng; tương ứng tăng lần lượt 9% và 4% so với kết quả năm vừa qua.

Trước thông tin Mỹ áp dụng mức thuế đối ứng 46% đối với hàng hóa từ Việt Nam, nhiều doanh nghiệp và hiệp hội ngành nghề đã tổ chức họp khẩn nhằm tìm giải pháp giảm thiểu thiệt hại.

Từ ngày 26 đến 28-2, tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC, quận 7, TP.HCM) sẽ diễn ra Triển lãm Quốc tế ngành Dệt may và Công nghệ Dệt Việt Nam - VIATT 2025.

Trong tháng 1, dệt may Việt Nam xuất khẩu vẫn chắc chân với 'câu lạc bộ tỉ đô'. Có doanh nghiệp có đơn hàng giao đến tháng 6 và nhiều đối tác, nhưng chưa dám ký hợp đồng giao xa, vì sao như thế?

Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG vừa công bố báo cáo tài chính quý 4-2024 với lãi sau thuế 315 tỉ đồng, mức cao kỷ lục từ trước đến nay.
