DeepSeek
Kỹ sư Viện Thiết kế Thẩm Dương, nơi đã tạo ra nhiều máy bay chiến đấu của Trung Quốc, xác nhận việc đang dùng nền tảng AI DeepSeek hỗ trợ nghiên cứu và phát triển các máy bay chiến đấu tiên tiến nhất.

Liang Wenfeng (Lương Văn Phong) - cha đẻ của ứng dụng trí tuệ nhân tạo DeepSeek gây sốt đầu năm 2025 - lọt vào top 100 nhân vật ảnh hưởng nhất thế giới năm 2025 do tạp chí Time bình chọn.

Kể từ khi ra mắt, mô hình AI DeepSeek đã được hàng loạt công ty Trung Quốc, từ các nhà sản xuất ô tô đến các hãng thiết bị gia dụng, tích hợp vào sản phẩm và dịch vụ của họ.

TTCT - DeepSeek cho thấy mô hình mã nguồn mở có thể là chìa khóa đẩy nhanh tốc độ tiến bộ của trí tuệ nhân tạo (AI) và mở rộng khả năng tiếp cận cho tất cả.

Chính quyền nhiều TP trên khắp Trung Quốc đã ra mắt các dịch vụ trực tuyến có sử dụng công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) DeepSeek.

Cơ quan Tình báo quốc gia Hàn Quốc (NIS) cảnh báo nguy cơ toàn bộ dữ liệu của người dùng DeepSeek bị thu thập không giới hạn, đồng thời sự lươn lẹo của nó trong cách trả lời là một vấn đề rất đáng lo ngại.

Các kỹ sư trẻ Trung Quốc bị hấp dẫn bởi chi phí sinh hoạt thấp hơn tại quê nhà. Ngoài ra khi về nước, họ được sống gần gia đình và cơ hội đảm nhận những vai trò quan trọng từ sớm trong sự nghiệp.

Ngay từ trước khi ông Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, Trung Quốc đã có nhiều sự chuẩn bị cho một cuộc thương chiến mới với Mỹ.

Ngày 6-2, Nhật Bản trở thành quốc gia mới nhất kêu gọi các quan chức chính phủ cẩn trọng khi sử dụng DeepSeek của Trung Quốc.

Giới chuyên gia nhận định rằng chính Mỹ đã tạo động lực giúp Trung Quốc thành công trong việc phát triển AI với chi phí thấp.

Úc đã cấm DeepSeek trên tất cả thiết bị chính phủ theo khuyến nghị của cơ quan an ninh, viện dẫn các rủi ro về quyền riêng tư và phần mềm độc hại do chương trình AI của Trung Quốc gây ra.
