02/03/2013 06:23 GMT+7

Đề xuất cho buôn sừng để bảo vệ tê giác

ANH DUY
ANH DUY

TT - Đề xuất táo bạo trên được bốn nhà khoa học tại ĐH Queensland (Úc) nêu ra trong một bài viết trên tạp chí Science ngày 1-3, đang tạo ra diễn đàn tranh luận sôi nổi trong cộng đồng.

Phóng to
Một con tê giác bị cắt mất sừng Ảnh: Stop Animal Abuse

Tiến sĩ Duan Biggs cho rằng càng cấm, nạn săn bắt càng lan tràn, “chiến lược hiện tại rõ ràng đã thất bại trong việc bảo tồn các loài động vật quý hiếm”. Công ước CITES (công ước quốc tế về buôn bán các loại động, thực vật hoang dã nguy cấp) cấm mọi hình thức khai thác và buôn bán sừng tê. CITES được các nước ký kết với mục đích bảo vệ tê giác khỏi nguy cơ tuyệt chủng, nhưng nay trở thành nguyên nhân khiến chúng bị săn lùng nhiều hơn. Nhu cầu tăng, nguồn cung giảm do bị CITES cấm đã đẩy giá sừng tê “lên trời”: từ mức 4.700 USD/kg năm 1993 lên 65.000 USD/kg năm 2012. Sừng tê giác có giá trị hơn vàng khiến nhiều người săn lùng.

Để giải quyết, các nhà khoa học đề xuất cho phép nông dân nuôi tê giác lấy sừng tương tự… nuôi bò lấy sữa hay nuôi cá sấu lấy da. Khi lấy sừng tê, người ta chỉ cần đánh thuốc mê con vật rồi cạo sừng. Thành phẩm là bột sừng tê được đóng gói và phân phối khắp nơi. Con vật vẫn sống và sừng tê lại phát triển với tốc độ 0,9 kg/năm.

Dự kiến ý tưởng của nhóm sẽ được trình bày tại Hội nghị CITES diễn ra từ ngày 3 đến 14-3 tại Bangkok (Thái Lan).

ANH DUY

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Ông Trump có phát ngôn xúc phạm thủ tướng Úc?

Một bài đăng giả mạo, gán cho ông Trump những lời lẽ miệt thị Thủ tướng Úc Anthony Albanese, đã lan rộng trên mạng xã hội nhưng sau đó bị vạch trần là trò lừa dàn dựng tinh vi.

Ông Trump có phát ngôn xúc phạm thủ tướng Úc?

Bức hình xe tải Pakistan chở xác máy bay Ấn Độ là thật hay giả?

Một bức ảnh lan truyền ghi lại cảnh chiếc xe tải của Pakistan chở xác máy bay Ấn Độ ở thời điểm căng thẳng leo thang giữa hai nước đã gây xôn xao các trang mạng xã hội.

Bức hình xe tải Pakistan chở xác máy bay Ấn Độ là thật hay giả?

Anh triển khai vắc xin ngừa lậu đầu tiên trên thế giới

Vắc xin 4CMenB được đánh giá là 'bước tiến lớn trong chăm sóc sức khỏe tình dục', hứa hẹn hỗ trợ giảm mạnh số ca mắc bệnh lậu.

Anh triển khai vắc xin ngừa lậu đầu tiên trên thế giới

Thả 2 con rắn trong chung cư vì chó nhà hàng xóm sủa quá ồn

Một cư dân Thái Lan đã khiến cả chung cư hoảng loạn khi thả hai con rắn ra hành lang để phản đối việc hàng xóm lén nuôi chó và để nó sủa ồn ào suốt thời gian dài.

Thả 2 con rắn trong chung cư vì chó nhà hàng xóm sủa quá ồn

Sự thật về video ông Trump nói 'tài nguyên châu Phi thuộc về Mỹ'

Theo Hãng tin AFP, đoạn video lan truyền trên mạng xã hội cho thấy ông Trump tuyên bố "tài nguyên châu Phi thuộc về Mỹ" thực chất là tin giả.

Sự thật về video ông Trump nói 'tài nguyên châu Phi thuộc về Mỹ'

AstraZeneca không có nghĩa là 'con đường tới cái chết' trong tiếng Latin

Thông tin nói rằng cụm từ "AstraZeneca" được dịch thành "con đường tới cái chết" trên Google Dịch đang lan truyền rộng rãi, nhưng các nhà ngôn ngữ học khẳng định đây chỉ là tin đồn thêu dệt.

AstraZeneca không có nghĩa là 'con đường tới cái chết' trong tiếng Latin
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar