đê biển Tây
Từ tháng 8 dương lịch đến cuối năm, gió mùa tây nam trên biển thổi trực diện vào đê biển Tây tỉnh Cà Mau.

Cơ quan Phát triển Pháp đã ký kết với Bộ Tài chính thỏa ước xây dựng đê biển Tây và kè chống sạt lở bờ biển tại tỉnh Cà Mau.

Dân miệt thứ An Minh, An Biên và Hòn Đất (Kiên Giang) mong chính quyền địa phương sớm đầu tư xây dựng kè chắn sóng bảo vệ đê biển Tây để ổn định cuộc sống.

Người dân ở xã Thổ Sơn (huyện Hòn Đất, Kiên Giang) lo vì bờ đê nuôi tôm cua bị xói mòn, sạt lở dù đã có kè chắn sóng.

TTO - Hai đoạn đê biển không còn rừng phòng hộ bị sóng biển đánh sạt lở, nước tràn vào nhà dân và làm giao thông bị chia cắt.

TTO - Hầu như năm nào đê biển Tây cũng bị đe dọa, đặt các địa phương vào tình thế phải ứng phó để tránh xảy ra tình huống xấu nhất.

TTO - Từ chỗ là vùng đất bồi, "mấy trăm đời lấn luôn ra biển" (Mũi Cà Mau - thơ Xuân Diệu), những năm gần đây biển "quay đầu" tấn công đất liền. Mất rừng, mất đất, nơi nào có đê thì nơi đó dân còn yên ổn, ngược lại thì nhiều xóm làng đã tan tác...

TTO - Tiếp giáp với Cà Mau, bờ biển chạy về hướng tây bắc qua các huyện An Minh, An Biên, Rạch Giá, Hòn Đất, Kiên Lương, Hà Tiên qua những khu rừng, những xóm dân, đô thị… cũng chịu cảnh biển tấn công, dân tình khó yên ổn làm ăn.

TTO - Đào đắp, sạt lở, khắc phục, lại sạt lở... Đó là dòng thời sự nóng về vành đai nhân tạo bảo vệ đất và người ven biển các tỉnh cuối đất phương Nam.

TTO - Ngày 21-10, ông Lê Quân - chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau - đã ký quyết định ban bố tình huống khẩn cấp sạt lở 5 đoạn đê biển Tây thuộc tỉnh Cà Mau.
