Dạy văn
Nhìn vào mặt bằng chung của học sinh hiện nay, tôi thấy đề thi tốt nghiệp THPT môn ngữ văn năm nay khá ổn, đáp ứng được việc "dạy, học thế nào thì thi thế ấy" của nhà trường.

TTO - Học song ngành kinh tế tại Trường ĐH Kinh tế - luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) với điểm số tích lũy hơn 9.0 nhưng Lê Thanh Hải là một người rất mê dạy văn.

TTO - "Mặc dù hô hào sáng tạo trong môn văn nhưng thực tế số điểm sáng tạo trong bài thi văn rất ít. Điều này liệu học sinh có dám bứt phá không hay chỉ làm học sinh lo sợ thiếu ý này, thiếu ý kia".

TTO - Hơn 20 năm đứng trên bục giảng, thầy Nguyễn Đình Hòa - giáo viên ngữ văn Trường THPT Trần Phú (Đà Nẵng) - vẫn giữ vững quan điểm và tinh thần dạy học “hơi khác lạ” nhưng khiến nhiều lớp học trò không thể nào quên.

TTO - 'Mình phát triển chút chút thì học trò sẽ biết đến, sẽ yêu thích cải lương hơn, gìn giữ loại nhạc truyền thống này...', thầy Đặng Ngọc Ngận tâm sự.

TTO - Bình thường con vẫn gọi 'bố' là thầy thôi, vì 'bố' không chủ nhiệm con một năm nào, cũng không dạy con một học kỳ nào...

TTO - Đây ý kiến đưa ra tại hội thảo 'Văn học và giảng dạy văn học trong nhà trường' do Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học TP.HCM, Trường ĐH Văn Hiến, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn (ĐHQG TP.HCM) tổ chức ngày 1-6.

TTO - Tự đọc toàn văn tác phẩm, tái hiện bằng vở kịch, dự án thuyết trình, nghiên cứu khoa học… học sinh bị môn văn lôi cuốn từ lúc nào không hay.

TTO - Làm gì để giáo viên bớt ngán ngẩm và học sinh thôi học kiểu đối phó như những con vẹt? Đồng loạt đổi sách giáo khoa ư? Quá tốn kém.

TTO - Các em tự phân nhóm thuyết trình, tự viết kịch bản, tự phân vai diễn kịch. Các em còn vẽ tranh minh họa, làm poster, bigbook để lưu lại các chuyên đề đã thực hiện.

TTO - Đó là tiết học môn văn diễn ra tại Trường THPT Trưng Vương, TP.HCM vào sáng 13-4, do cô giáo Nguyễn Thị Phương Hoa hướng dẫn với chủ đề “Truyện Kiều - từ trang thơ đến cuộc sống”.
