đau xương khớp
Vào thời điểm giao mùa, đặc biệt khi chuyển từ hạ sang đông thì xương khớp lại "biểu tình". Thực tế cho thấy rất nhiều người mắc bệnh xương khớp thường xuyên bị các cơn đau hành hạ khi trời lạnh.

Phụ nữ hiện đại sẵn sàng 'cân cả thế giới' song có 3 vấn đề sức khỏe cần lưu ý để chinh phục thành công.

Theo ThS.BS Trần Nhựt Minh, trong 5 tháng đầu năm 2024, số người trẻ đến phòng khám của ông để điều trị các bệnh cơ xương khớp tăng đáng kể so với năm trước, tập trung ở độ tuổi từ 22 đến dưới 30.

Để giảm đau xương khớp, ngoài việc giữ ấm cơ thể, vận động thường xuyên, uống đủ nước cần biết bổ sung các dưỡng chất nào?

Giai đoạn chuyển mùa và đặc biệt vào mùa đông nhiều người thấy đau xương khớp hơn. Tại sao lại xảy ra tình trạng này và phòng tránh bệnh chuyển nặng ra sao?

Mạng xã hội xuất hiện hàng loạt clip bẻ khớp cổ để trị đau vai gáy lâu ngày. Vậy việc này có nguy hiểm không?

Ông T. nói mình bị huyết áp và "uống rượu để chữa đau xương khớp thôi mà". Cảnh sát giao thông: "Nếu ông uống rượu chữa xương khớp thì phải ở nhà, sau khi giã rượu mới được chạy xe ra đường".

Ước tính có đến 30-40% dân số gặp vấn đề về giấc ngủ. Không chỉ người già khó ngủ, bạn trẻ hiện đại cũng rối loạn nhịp thức ngủ khi ngủ rất muộn và khó khăn khi dậy sớm, hoặc khó vào giấc ngủ, hay tỉnh dậy giữa đêm, khó ngủ lại...

TTO - Bà H. (70 tuổi) nhập viện trong tình trạng cẳng tay sưng nề, tấy đỏ, có đầu mủ trắng, rò dịch. Trước đó, bà H. khám và điều trị tại bệnh viện, sau đó tự đến phòng khám tư để tiêm khớp, đắp bèo tây vào cổ tay dẫn đến apxe.

TTO - Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai vừa tiếp nhận 2 trường hợp cấp cứu trong tình trạng tổn thương não do uống rượu rễ cây để điều trị xương khớp.

Thuốc giảm đau xương khớp có thể làm giảm các cơn đau nhức nhanh, nhưng lạm dụng trong thời gian dài sẽ gây ra nhiều tác động bất lợi cho sức khỏe.
