đạo làm người
TTO - Bạn đọc Khôi Minh bày tỏ ý kiến như trên khi đọc bài trong Diễn đàn 'Nỗi lòng nhà giáo' mà báo Tuổi Trẻ tổ chức trong những ngày qua.

TTO - Đừng biến trường học thành võ đường, mà võ đường phải luôn là trường học. Nên đưa võ thuật vào trường học vì người có học võ là biết tránh cậy vào bạo lực, biết dùng sức mạnh để bảo vệ chính nghĩa.

TTO - Con giết cha, mẹ xưa nay khép vào tội "đại nghịch" - một loại trọng tội mà khi nhắc đến là khiến người ta ghê tởm, kinh hoàng. Thế nhưng, những câu chuyện đau lòng đó vẫn cứ xảy ra. Cách nào diệt tận gốc tội ác này?

TTO - Để những cử chỉ, những cách ứng xử đẹp trở thành thói quen trong cộng đồng, các phân tích nhìn từ góc độ nhà trường đã cho rằng giáo dục cần có những câu chuyện ấn tượng, khó quên để khắc sâu trong lòng người.

TTO - Tiếp tục những bàn luận quanh chuyện “cúi chào đám tang”, chúng tôi giới thiệu bài viết của nhà văn - dịch giả Nguyễn Bích Lan (nhân vật tự truyện Không gục ngã) nhìn từ góc độ trách nhiệm người lớn.

TTO - Con hẻm trên đường Lê Văn Sỹ (Q.Tân Bình, TP.HCM) tôi sống trọ trước đây có một người đàn ông lớn tuổi bán khoai, mì luộc. Tận bây giờ, tôi vẫn thấy mắc cỡ với chính mình và với ông...

TTO - Bài viết “Quen với người chết hay sao mà cúi đầu chào tiễn họ?” đã thu hút hơn 200 phản hồi từ người đọc với số đông mong muốn lập lại nét văn hóa này trong cộng đồng.

TT - Buổi trưa, giờ tan học, trước cổng trường tiểu học đang có rất nhiều phụ huynh chờ đón con, người thì dõi mắt tìm kiếm, người gọi tên con mình...
