Cuộc thi viết Sài Gòn bao dung
TTO - Mời bạn tham dự lễ trao giải và ra mắt sách cuộc thi 'Sài Gòn bao dung - TP.HCM nghĩa tình' diễn ra lúc 10h sáng 29-4 tại Đường sách TP.HCM (đường Nguyễn Văn Bình, Quận 1).

TTO - Vẻ đẹp của mỗi thành phố, chả riêng gì Sài Gòn, thật muôn hình vạn trạng. Càng sống, càng gắn bó, càng hiểu thành phố này đẹp nhất, dễ thương nhất, đằm sâu nhất không phải những thứ bề mặt vậy, mà chính là con người.

TTO - "Cảm ơn cô nhiều dữ lắm nghen. Đồ nào cô cho là khỏi động vô nữa, cứ thế mang đến vựa người ta cân liền. Nhiêu đây chứ bằng tui đi lượm cả ngày lẫn tối, chừng hổng được" - chú lượm đồng nát vừa lau mồ hôi vừa rối rít cảm ơn.

TTO - Đó là một chuyến bay đêm, tôi vẫn nhớ rõ cái khoảnh khắc nhìn thành phố từ trên cao xuống, lung linh và xinh đẹp quá đỗi. Trong tâm trí tôi, bất chợt lóe lên một câu chào Sài Gòn: "Hay là không về nữa nhỉ?".

TTO - Cứ hễ thấy việc đó đúng là họ làm, cứ hễ thấy giúp được là họ giúp. Riết rồi lâu nó thành một thứ văn hóa đậm nét ở TP.HCM. Người ta hay nói "văn hóa chính là cái còn lại khi người ta đã quên hết".

TTO - Không phải ngẫu nhiên mà người dân tứ xứ đổ về chốn này với những giấc mơ riêng của họ. Sài Gòn nhận hết, và vì nhận hết nên thành phố này trở nên chật chội với lối nghĩ "ăn thì nhiều chứ ở bao nhiêu".

TTO - Quê tôi ở Tam Kỳ (Quảng Nam), 12 tuổi ra Đà Nẵng sinh sống, tháng 6-1975 tôi vào Sài Gòn, 1977 đi học, ra trường về Cần Thơ công tác. Sài Gòn trong tôi ăm ắp tình thương - nỗi nhớ...

TTO - Cái xứ này có nhiều thứ làm cho con người ta không thương khi còn cắm rễ sở tại, nhưng lại gieo luyến tiếc khôn nguôi cho những ai đã từng nghĩ mình ghét nó mà bỏ đi.

TTO - Tôi thấm thía hai chữ "bao dung" của người Sài Gòn từ má Năm qua "vụ án" con gà. Đó là năm 1989, tôi khăn gói từ Bình Định vào TP.HCM bắt đầu chinh phục giấc mơ đại học.
