Ném đá trên mạng
Câu chuyện bạo lực mạng không phải quá mới song có lẽ đang trở lại nhức nhối và được nhắc nhiều những ngày qua.

Câu cay nghiệt, lời thị phi buông ra ngày càng nhiều, nhiều đến mức người ta sẵn sàng giễu cợt, chê bai bất kỳ hình ảnh nào không vừa lòng, bất kỳ thái độ nào chưa vừa ý.

Cách đây vài năm, khi tham gia ứng tuyển một vị trí ở một công ty tư nhân, bạn tôi đã được nhà tuyển dụng yêu cầu bổ sung "Facebook cá nhân", họ đề nghị đưa đường link cho giám đốc nhân sự.

TTO - Nghiên cứu mới cho thấy nam thanh niên trẻ thường bị trầm cảm và lo âu hơn chị em phụ nữ khi bị chỉ trích, chế nhạo trên mạng xã hội.

TTO - 'Hãy quan sát sự bày tỏ thái độ, bày tỏ ý kiến tại các nhóm người Việt, nhất là những nhóm tập hợp một cách ngẫu nhiên. Người ta công nhiên tranh cãi nhau, bảo vệ điều mình cho là phải, phản bác kịch liệt điều mình cho là sai...'

TTO - Ông nghĩ gì về chuyện Công Phượng "năn nỉ" cổ động viên của ta hạn chế bình luận trên trang Facebook của đội Sint-Truidense (STVV)?

TTO - Cái giá của những nhân vật trong các ảnh bức ảnh "leo rào vào công viên nước hồ Tây" gây ra hàng loạt tranh cãi trên mạng là gì?

TTO - Đầu tháng 11, một du khách Việt Nam đi du lịch Singapore đã quỳ gối khóc lóc xin hoàn tiền mua điện thoại iPhone 6 tại một cửa hàng bán điện thoại trong khu Sim Lim, Singapore.

TTO - “Cứ nghĩ ném đá trên mạng thì đâu có ai chảy máu, nhưng sự tổn thương tinh thần của người bị ném đá là rất lớn” - nghệ sĩ Thành Lộc lên tiếng…
