công nghệ giáo dục
Lĩnh vực công nghệ giáo dục (edtech) tại Việt Nam đã phát triển qua hơn hai thập niên với gần 900 sản phẩm đang có trên thị trường.

Năm 2025, Trường đại học Khoa học tự nhiên tuyển sinh đại học chính quy theo 5 phương thức xét tuyển, giảm 1 phương thức so với năm 2024.

Các bài toán được 'đặt hàng' công nghệ cũng là những thách thức trong quản lý dạy và học trên địa bàn TP.HCM.

Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU) là cơ sở giáo dục đầu tiên của phía Nam đào tạo ngành Công nghệ giáo dục.

Prep - startup công nghệ giáo dục từ Việt Nam thành lập năm 2021 chính thức nhận được 7 triệu USD vòng Series A.

Ứng dụng học tiếng Anh Elsa đã huy động được 20 triệu USD từ quỹ thuộc Ngân hàng UOB. Các start-up công nghệ giáo dục (edtech) tại Việt Nam nhận đầu tư lớn từ nguồn quốc tế.

Dù công nghệ giáo dục gặp nhiều thách thức sau dịch COVID-19, phần lớn chuyên gia vẫn nhìn nhận thị trường Việt Nam là điểm sáng trên toàn cầu.

Nhiều công nghệ giáo dục phục vụ dạy học và quản lý trong các trường đã được giới thiệu tại chợ Công nghệ và thiết bị (Techmart) của TP.HCM.

Sở Khoa học và Công nghệ cùng Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM vừa ‘bắt tay’ hợp tác, hướng tới phát triển hệ sinh thái công nghệ giáo dục TP.HCM.

Nhiều chuyên gia cho rằng việc game hóa bài học để tăng cường tương tác trực tiếp, giúp học sinh có những trải nghiệm mới để học tốt.

Với mong muốn xây dựng một nền tảng giúp các chuyên gia giảng dạy có thể dễ dàng tạo và giới thiệu các khóa học của mình một cách chuyên nghiệp, hai bạn trẻ 9X Lâm Ngọc Khánh và Nguyễn Văn Hiển đã lập ra ZenKlass.
