Cơ quan vũ trụ châu Âu
Những hình ảnh đầu tiên về một phần nhỏ của bản đồ vũ trụ khổng lồ vừa được Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) công bố.

Theo thông báo của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), một tiểu hành tinh đường kính 1m đã đi vào bầu khí quyển Trái đất.

Ảnh chụp mới của Cơ quan Vũ trụ châu Âu ở vùng cực nam sao Hỏa cho thấy những đốm đen giống như một đàn nhện khổng lồ đang bò trên bề mặt hành tinh đỏ.

Sử dụng kính viễn vọng eROSITA, các nhà khoa học đã tạo ra kho dữ liệu khổng lồ ghi lại vị trí của hơn 900.000 vật thể trong vũ trụ.

Tối 14-4 (giờ Việt Nam), tàu thăm dò JUICE của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã bắt đầu sứ mệnh 8 năm khám phá các mặt trăng băng giá của sao Mộc.

Khi các nhà khoa học khám phá ra nguồn nước tiềm năng mới, chúng ta có thể thiết lập các 'thuộc địa' trên Mặt trăng trong vòng một thập kỷ không?

Với thành công của sứ mệnh Artemis 1, sự hiện diện của con người trên Mặt trăng ở tương lai gần và nước trở nên rất quan trọng. Do vậy, các nhà khoa học đang tìm cách chiết xuất nước từ đá Mặt trăng.

TTO - Lần đầu tiên sau 13 năm, Cơ quan Vũ trụ châu Âu công bố một lớp phi hành gia tập sự mới, bao gồm phi hành gia khuyết tật đầu tiên trên thế giới.

TTO - Bắc Kinh tuyên bố vào năm 2023 sẽ phóng kính viễn vọng không gian Xuntian có góc nhìn lớn hơn 350 lần kính Hubble của Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA).

TTO - Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) ngày 13-4 thông báo sẽ 'ngừng hợp tác' với Nga trong ba sứ mệnh lên Mặt trăng và sứ mệnh khám phá sao Hỏa ExoMars đã lên kế hoạch trước đó.

TTO - Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) đã cung cấp tư liệu miễn phí cho phép mọi người tự in 3D và lập trình một mô hình tàu thám hiểm tự hành sao Hỏa với vẻ ngoài dễ thương tên là ExoMy.