cơ chế đặc thù TP.HCM
Nghiên cứu đề xuất các cơ chế, chính sách đặc thù có tính đột phá, vượt trội để đẩy mạnh phát triển vùng Đông Nam Bộ, thúc đẩy liên kết vùng tương tự như một số cơ chế, chính sách thí điểm của TP.HCM vừa được Quốc hội thông qua tại nghị quyết 98.

Chiều 24-6, Quốc hội chính thức thông qua cơ chế đặc thù mới phát triển TP.HCM với 481/484 đại biểu tán thành.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ quy định về hợp đồng BT trong cơ chế đặc thù mới cho TP.HCM phải thật sự chặt chẽ, bảo đảm thống nhất với hệ thống pháp luật.

Chiều 12-5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.

Ủy ban Tài chính - Ngân sách vừa có báo cáo thẩm tra dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết dự kiến có 8 nhóm chính sách liên quan 44 cơ chế, trong đó có 27 chính sách cụ thể mới được Chính phủ trình trong cơ chế đặc thù phát triển TP.HCM.

Tại phiên họp thứ 23 tới đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.

TP.HCM sẽ được chủ động hơn trong sử dụng nguồn ngân sách thực hiện các dự án, linh hoạt trong thu hút đầu tư, sử dụng nguồn tiền cải cách tiền lương còn dư...

Dự kiến tại kỳ họp thứ 5 (khai mạc tháng 5-2023), Chính phủ sẽ trình Quốc hội nghị quyết về cơ chế chính sách thí điểm tạo động lực phát triển TP.HCM.

Phó thủ tướng Lê Minh Khái đã giao nhiệm vụ cho từng bộ, cơ quan trong việc chủ động phối hợp với TP.HCM để xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù của nghị quyết mới thay thế nghị quyết 54 liên quan phát triển TP.HCM.

Theo nghị quyết của Bộ Chính trị, mục tiêu đến năm 2030, TP.HCM trở thành thành phố văn minh, hiện đại, nghĩa tình, năng động sáng tạo, có nguồn nhân lực chất lượng cao. GRDP bình quân đầu người khoảng 14.500 USD.
