Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
TTO - Dẫu chưa đến mức khủng hoảng toàn diện nhưng theo các chuyên gia, giáo dục Việt Nam đang bị khủng hoảng niềm tin.

TTO - Sau khi Bộ GD-ĐT thông qua chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, phụ huynh, giáo viên và chuyên gia giáo dục đều cho rằng thời lượng dành cho môn tiếng Anh quá ít để hội nhập cùng thế giới.

TTO - Chiều 28-7, Bộ GD-ĐT đã thông qua chương trình giáo dục phổ thông tổng thể sau một thời gian lắng nghe góp ý và điều chỉnh.

TTO - Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vừa được Bộ GD-ĐT ban hành, thời lượng học của các bậc học đều giảm. Hệ thống môn học chỉ còn hai nhóm: Môn học, hoạt động bắt buộc và môn học tự chọn.

TTO - Chỉ có ngành giáo dục mới đánh giá được toàn diện, đầy đủ và chính xác nhất điều kiện thực tế của ngành có kịp để triển khai chương trình phổ thông mới từ năm học 2018-2019, như lộ trình của nghị quyết Quốc hội đặt ra.

TTO - Đó là khẳng định của giảng viên Nguyễn Quốc Vương (khoa lịch sử Trường ĐH Sư phạm Hà Nội), hiện là nghiên cứu sinh về giáo dục lịch sử tại ĐH Kanazawa - Nhật Bản, khi trao đổi với Tuổi Trẻ.

TTO - Tuổi Trẻ vừa có cuộc trao đổi với PGS.TS Chu Cẩm Thơ, giám đốc nghiên cứu và phát triển chương trình toán POMATH, về dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

TTO - Dù có không ít điểm mới, nhưng dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vẫn chưa làm rõ được một số vấn đề mà nhiều phụ huynh và giáo viên thật sự quan tâm.

TTO - Theo GS Nguyễn Minh Thuyết - tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới, dự thảo được biên soạn theo hướng tiếp cận khác với trước đây.

TTO - Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Xung quanh dự thảo này, nhiều giảng viên, giáo viên, chuyên gia giáo dục... đã có ý kiến đóng góp gửi về Tuổi Trẻ.

TTO - Chiều 12-4, Bộ GD-ĐT tổ chức họp báo công bố dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Đây là dự thảo đã điều chỉnh lần cuối cùng sau khi tiếp thu ý kiến của Hội đồng thẩm định.
