chùa Phúc Khánh
Trước thông tin chùa Phúc Khánh vẫn cúng dâng sao giải hạn với mức 150.000 đồng/người, đại diện nhà chùa khẳng định chùa chỉ làm lễ cầu an.

Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có văn bản gửi ban trị sự giáo hội các tỉnh, thành phố, tăng ni các chùa về việc tổ chức lễ cầu an đầu năm, trong đó yêu cầu phải tránh các yếu tố mang tính hình thức dịch vụ tâm linh.

TTO - Cảnh tượng 'bất thường' tại chùa Phúc Khánh, Hà Nội trong buổi lễ cầu an tối 30-1: lần đầu tiên không còn cảnh cả ngàn người ngồi tràn ra lòng đường và nhiều người ngồi chú tâm cầu nguyện với chiếc khẩu trang kín mít trên mặt.

TTO - Một hình ảnh quen thuộc với người dân thủ đô và cả nước những năm qua là cảnh hàng ngàn người tràn xuống đường đoạn trước cổng chùa Phúc Khánh ở ngã tư Sở để đứng ngồi ngổn ngang dự lễ cầu an có thể sẽ biến mất trong ‘mùa’ cầu an sắp tới.

TTO - Lo lắng về “sự trong sáng của chính pháp”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam vừa ra văn bản yêu cầu các chùa chỉ tổ chức lễ cầu an chứ không phải lễ dâng sao giải hạn, tránh mê tín dị đoan, lệch chuẩn tâm linh, tránh các yếu tổ dịch vụ tâm linh...

TTO - Những ngày này, nhiều tiếng nói có lương tri và trách nhiệm đang đề nghị Phật giáo Việt Nam cần phải thực hiện một cuộc chấn hưng như đã từng thực hiện vào đầu thế kỷ 20.

TTO - Hôm nay (20-2), Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam chính thức ra văn bản yêu cầu tăng ni, nhất là chư vị lãnh đạo giáo hội, không được trục lợi với lễ cầu an.

TTO - Tại Hà Nội, trong ngày mùng 8 và 14 tháng giêng vừa qua, hàng nghìn lượt người đã tìm đến tổ đình (chùa) Phúc Khánh đăng ký làm lễ dâng sao giải hạn.

TTO - Tối 10-2 (14 âm lịch) hàng nghìn người dân thủ đô đổ về chùa Phúc Khánh trên đường Tây Sơn (quận Đống Đa) để cùng làm đại lễ cầu an nhân ngày rằm tháng Giêng.

TTO - Tối 4-2, hàng nghìn người dân tại Hà Nội đến Chùa Phúc Khánh (Quận Đống Đa - Hà Nội) để làm lễ dâng sao giải hạn với tâm niệm tránh những điều rủi ro trong năm mới.
