chúa Nguyễn
Sáng 16-4, UBND xã Gio An (huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị) tổ chức lễ động thổ, đặt viên đá đầu tiên xây dựng đền thờ chúa tiên Nguyễn Hoàng tại thôn An Nha.

Huyện Triệu Phong (Quảng Trị) công bố quy hoạch di tích lịch sử quốc gia Dinh chúa Nguyễn, đề xuất 20 tỉ đồng xây đền thờ Nguyễn Hoàng.

Quy hoạch di tích quốc gia chúa Nguyễn sẽ phục hồi để thấy được quy mô, hình ảnh một khu đô thị quân sự của chúa Nguyễn thời kỳ đầu mở cõi.

Nhiều người kháo nhau: lên chùa Hồng Đức mà xem chữ viết tay của các chúa Nguyễn. Xem xong, có tiến sĩ Hán Nôm xuýt xoa: "Chữ các chúa viết thường hay viết tháu đều rất đẹp".

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch thống nhất điều chỉnh khoanh vùng các khu vực bảo vệ với 2 điểm di tích quốc gia chúa Nguyễn do bị công trình giao thông xâm lấn, theo đề nghị của tỉnh Quảng Trị.

Để phát huy giá trị của hệ thống di tích chúa Nguyễn tại Quảng Trị, các nhà sử học đề xuất xây bảo tàng, tượng đài… và đặt tên Nguyễn Hoàng.

TTO - Dinh trấn Thanh Chiêm là một địa chỉ lịch sử nổi tiếng, được biết đến như một thủ phủ thứ hai ở Đàng Trong dưới thời các chúa Nguyễn đặt tại xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

TTO - Đó là kiến nghị của giới sử học Việt Nam tại hội thảo Trung Bộ và Nam Bộ thời chúa Nguyễn diễn ra tại Huế ngày 5-10 do Hội khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức.

TT - “Từ sau khi bị binh hỏa đến nay, chỗ ấy mất tích không biết ở vào chỗ nào” - sách Đại Nam nhất thống chí của triều Nguyễn chép như thế về phủ Dương Xuân - cung điện mùa đông của các chúa Nguyễn.

TT - Ngày 10-7 (nhằm 3-6 âm lịch), lễ kỷ niệm 400 năm ngày mất của chúa Tiên Nguyễn Hoàng (1525-1613) đã được Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế và hội đồng trị sự Nguyễn Phúc tộc tổ chức trang trọng tại khu vực Thái Tổ miếu, hoàng thành Huế. Đây cũng là ngày hiệp kỵ (giỗ chung) của các chúa Nguyễn, thu hút đông đảo con cháu họ Nguyễn Phúc nhiều tỉnh thành và ở Huế đến hành lễ, dâng hương.
