chiêu trò lừa đảo
Những chiêu trò lừa đảo trực tuyến ngày càng tinh vi và khó lường đã khiến người dùng Việt Nam thiệt hại đến 18.900 tỉ đồng trong năm 2024.

Thẩm mỹ viện quốc tế Neveda, đường Hùng Vương, TP Tuy Hòa (Phú Yên) đóng cửa dù đã thu tiền làm dịch vụ thẩm mỹ.

Nhiều người không đặt mua đơn hàng trực tuyến, nhưng đột nhiên có số lạ gọi đến, xưng là shipper đang giao hàng, đọc đúng tên tuổi, địa chỉ rồi yêu cầu chuyển khoản thanh toán.

Lớn lên cùng công nghệ, kỹ năng số cũng không quá tồi thế mà không ít người trẻ vẫn dính bẫy trước chiêu trò lừa đảo trực tuyến. Dường như mỗi ngày lại có thêm những trò lừa mới với hình thức càng khó nhận diện.

Nghe tài xế nói 'xe em có camera đấy, để em check lại cho anh xem', vị khách liền thay đổi thái độ và tỏ ra 'hào phóng' để chống quê: 'Thôi! Tao cho mày đấy'.

Trong khoảng thời gian cận Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng tăng đột biến, các chiêu trò lừa đảo trên mạng xã hội cũng xảy ra thường xuyên và khó lường hơn.

Năm chiêu trò lừa đảo phổ biến trên mạng trong dịp Tết đã được Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cảnh báo.

“Cho tiền là tiếp tay cho những kẻ chăn dắt đẩy thêm nhiều trẻ em ra đường ăn xin” - nhiều bạn đọc có ý kiến.

Lợi dụng tâm lý muốn kiếm tiền và nhu cầu đầu tư tích lũy trong giai đoạn kinh tế khó khăn, các đối tượng lừa đảo đang giăng bẫy người dùng bằng chiêu thức ‘việc làm tại nhà’ hoặc ‘đầu tư siêu lợi nhuận’.

Bị lộ thông tin cá nhân, tài khoản, thậm chí cả mật khẩu các dịch vụ mạng là nguy cơ bất kỳ người dùng nào cũng có thể gặp phải khi dùng Internet. Tuy nhiên, người dùng nên làm gì khi thông tin của mình xuất hiện trong danh sách dữ liệu bị phát tán?

Nhiều ngân hàng cho biết đang lúng túng khi thực hiện một số quy định tại nghị định 13 về bảo vệ dữ liệu cá nhân của khách hàng.
