Chí Hoà
Những địa danh thân thương Sài Gòn - TP.HCM - Kỳ 2: Địa danh Chí Hòa ít nhất đã có từ cuối thế kỷ 18
"Độ chừng năm Chúa Giáng sinh 1760, một ít người có đạo ngoài Huế vào Gia Định mà kiếm nghề làm ăn. Mấy người ấy làm nghề rẫy bái, đã gặp chỗ trong Chí Hòa, làng Tân Sơn Nhứt có bề thế dễ làm ăn, thì đã xin khẩn vài ba mẫu đất, mà ở tại đó".

Sau hơn 300 năm tồn tại, đến nay đình Chí Hòa đã xuống cấp trầm trọng. Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM ra quyết định tu bổ đình với mức đầu tư 34 tỉ đồng.

TTO - Nhà thờ Chí Hòa, một trong bảy ngôi nhà thờ, tu viện xưa nhất đất Sài Gòn - Gia Định - Chợ Lớn, được công bố bản quy hoạch mới và quyên góp xây mới nhà mục vụ.

TTO - Chương trình hôm nay có nhiều thông tin đáng chú ý: TP.HCM không tái lập các chốt kiểm soát; Tử tù mắc COVID-19 trốn khỏi trại Chí Hòa lãnh thêm án; Vietcombank giảm 7.100 tỉ đồng lợi nhuận để giảm lãi vay; Lễ Tạ ơn ở Mỹ vui mà lo...

TTO - Khi khống chế, cơ quan chức năng mặc đồ bảo hộ, đeo khẩu trang phòng chống dịch cho An thì An vùng vẫy chống đối làm rách đồ bảo hộ. Lực lượng chức năng buộc phải tạm quấn băng keo khống chế, che màn lưới bảo hộ cho An.

TTO - Trong lúc lực lượng y tế Trại tạm giam Chí Hòa (quận 10, TP.HCM) thăm khám cho can phạm nhân, một số can phạm nhân lợi dụng kích động số can phạm nhân làm reo, gây rối an ninh trật tự nơi giam giữ.

TTO - Đó là một trong những nhiệm vụ được thiếu tướng Lê Quốc Hùng, thứ trưởng Bộ Công an, đặt ra với Công an TP.HCM trong buổi làm việc với đơn vị và lãnh đạo các cục nghiệp vụ ngày 1-4.

TTO - Chương trình có nhiều thông tin cập nhật: Đình chỉ công tác giám đốc Sở Y tế Cần Thơ 90 ngày; Đăng tin “một vợ được lấy nhiều chồng”, bị phạt 5 triệu đồng; Đột kích cơ sở thẩm mỹ quên gạc trong ngực bệnh nhân…

TTO - Gia đình bị can Dương Quốc Minh, người chết trong trại tạm giam Chí Hòa (Q.10, TP.HCM), nhận được thông báo kết luận giám định của Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM. Nguyên nhân chết: Ngạt do hít sặc thức ăn vào đường thở; đa chấn thương phần mềm.

TT - Từ khi có ý tưởng đến ngày khánh thành bảo tàng lưu giữ kỷ vật chiến tranh của ông Nguyễn Mạnh Hiệp (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội) tròn 20 năm chẵn.

TT - Ngày 5-6, Công an xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè (TP.HCM) mời con tôi là Nguyễn Văn Vân (27 tuổi) về công an xã làm việc nhưng không nói lý do và bắt tạm giữ con tôi. Khoảng 19g ngày 7-6, con tôi được Công an huyện Nhà Bè chuyển về trại tạm giam Chí Hòa. Đến ngày 13-6, công an khu vực xã Hiệp Phước đến nhà thông báo con tôi đã chết. Sau đó, UBND xã Hiệp Phước cấp giấy chứng tử cho con tôi, trong đó có nêu lý do con tôi chết là do phù phổi cấp.
