cảng trung chuyển quốc tế
Dự án cầu Cần Giờ, nút giao đường Rừng Sác với cao tốc Bến Lức - Long Thành... sẽ được cập nhật vào kế hoạch phát triển mạng lưới giao thông huyện Cần Giờ giai đoạn 2023 - 2030.

Theo định hướng, tầm nhìn đến 2045, Cái Mép - Thị Vải sẽ trở thành cảng trung chuyển quốc tế tầm cỡ châu Á và thế giới. Vậy cần làm gì để cảng này đạt được mục tiêu trên?

Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa có ý kiến về đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.

Chủ tịch Phan Văn Mãi đề nghị Cần Giờ mời gọi các doanh nghiệp du lịch, nhà đầu tư lớn về cùng huyện để tạo ra những điểm nhấn phát triển du lịch xanh.

Thực hiện chỉ đạo của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà, TP.HCM đã hoàn thiện đề án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ. TP sẽ gửi tới các bộ ngành trung ương để lấy ý kiến trước khi trình Thủ tướng Chính phủ vào cuối tháng 12-2023.

“Siêu" cảng Cần Giờ sẽ mở mặt tiền biển cho TP.HCM, mở con đường lớn từ quy mô đầu tư, lượng hàng hóa trung chuyển.

Nằm ở phía đông nam TP.HCM, với hệ thống sông rạch chằng chịt có tổng diện tích mặt nước hơn 20.000ha và 34.813ha rừng phòng hộ, Cần Giờ không chỉ được biết đến là "lá phổi xanh" của TP mà còn là vùng ngập, bán ngập có hệ sinh thái đa dạng phong phú…

Đa số chuyên gia cho rằng muốn phát triển kinh tế Cần Giờ phải 'đánh đổi' một số giá trị... Tuy nhiên, định hướng phát triển phải giữ được giá trị hệ sinh thái rừng ngập mặn.
