cảng Cần Giờ
Bí thư Nguyễn Văn Nên nêu thực trạng dù có cơ chế đặc thù nhưng khi thực hiện vẫn luẩn quẩn đi đối chiếu quy định để đảm bảo 'an toàn'.

Một năm triển khai nghị quyết 98 với các cơ chế đặc thù, TP.HCM đã ban hành khối lượng chính sách đáng kể, là tiền đề mở ra triển vọng giải quyết nút thắt, điểm nghẽn, bài toán phát triển bền vững.

Sáng nay 13-6, Hội nghị lần thứ 31 Ban Chấp hành Đảng bộ TP.HCM khóa XI (mở rộng) khai mạc, dự kiến diễn ra trong 1,5 ngày.

Tại hội nghị hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ lần 3, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã báo cáo tiến độ thực hiện các dự án quan trọng.

Thông tin được nêu trong cuộc họp của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà nghe báo cáo, cho ý kiến dự thảo đề án điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vào chiều 11-3.

Sở Giao thông vận tải TP.HCM thông tin về tiến độ các dự án trọng điểm, trong đó có ba cây cầu: Cần Giờ, Thủ Thiêm 4, cầu đi bộ.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết cần gỡ loạt vướng mắc trước khi trình Thủ tướng phê duyệt chủ trương đầu tư cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, với tổng vốn đầu tư lên tới 113.500 tỉ đồng - khoảng 4,8 tỉ USD.

Việt Nam thu 1,7 tỉ USD từ xuất khẩu cá tra; Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam có kế hoạch lợi nhuận gần ngàn tỉ đồng.

Thực hiện chỉ đạo của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà, TP.HCM đã hoàn thiện đề án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ. TP sẽ gửi tới các bộ ngành trung ương để lấy ý kiến trước khi trình Thủ tướng Chính phủ vào cuối tháng 12-2023.

Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ là chủ đề xuyên suốt qua hai cuộc làm việc của Thủ tướng Phạm Minh Chính với TP.HCM về nghị quyết 98 và các tỉnh Đông Nam Bộ về quy hoạch vùng vào ngày 26-11.
