Cà phê giả
Phòng cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Gia Lai liên tiếp phát hiện, bắt giữ và xử lý nhiều vụ sản xuất, buôn bán cà phê bột giả trên địa bàn.

Người cha đã tìm được con; BHXH yêu cầu chấm dứt tình trạng 'muốn phòng mát phải trả thêm tiền'... là những thông tin thu hút bạn đọc phản hồi tuần qua.

Một phụ nữ 60 tuổi ở Huế đã làm giả cà phê bột đóng gói từ đậu nành, hạt bắp và nguyên liệu không rõ nguồn gốc rồi bán ra thị trường.

Người tiêu dùng quan tâm là làm thế nào để phân biệt được cà phê giả, hoặc để tránh uống phải cà phê giả, bảo vệ sức khỏe chính mình?

Liên tục các vụ sản xuất, tiêu thụ cà phê giả bị phát hiện gần đây khiến người tiêu dùng hoang mang.

UBND huyện Tây Hòa sẽ thu hồi giấy chứng nhận OCOP 3 sao đã cấp cho sản phẩm cà phê Dạ Thảo của Doanh nghiệp tư nhân Đại Chúng - Dạ Thảo.

Hai vợ chồng ở Khánh Hòa sản xuất hơn 20 tấn cà phê giả mang lên Đắk Lắk tiêu thụ thì bị phát hiện, điều tra và khởi tố.

Công an Đắk Lắk triệt phá một xưởng sản xuất cà phê giả quy mô lớn nằm ở Bình Dương với công thức trộn 70% đậu nành, 20% vỏ vụn cà phê.

Thay vì uống cà phê dỏm trộn tới 70% đậu nành, tại sao chúng ta không uống luôn loại nguyên chất 100%.

Lần theo dấu vết một tiệm tạp hóa bán 100kg cà phê bột, Công an tỉnh Đắk Lắk đã triệt phá một xưởng sản xuất cà phê giả quy mô lớn nằm ở Bình Dương, TP.HCM.
