bữa cơm gia đình
Hiện giờ đang cao điểm mùa cưới, cả nhà chịu khó húp mì gói cầm hơi để dành tiền cuối tuần còn đi đám tiệc.

Nhiều bạn trẻ xa quê sống tại các đô thị như TP.HCM thường chọn cách đặt các suất ăn qua các ứng dụng (app) cho tiện lợi và dễ dàng đổi món liên tục. Tuy nhiên rồi đến lúc nhiều người cũng thèm bữa cơm nhà.

Những gia đình có 3 thế hệ (ông bà, cha mẹ, con cái) ngày càng có khoảng cách lớn. Trong một nhà, có khi ông bà nấu cơm ăn riêng, ba mẹ ăn cơm với các con ngoài quán.

Nguyễn Thị Quỳnh Nga mất cha, mẹ thì bỏ đi, năm nay Nga đã đậu Đại học Hà Nội. Bà nội nuôi cháu từ hồi cháu còn thèm sữa mẹ, quyết định rao bán thửa ruộng của mình. Giờ vẫn chưa bán được nên hai bà cháu đi vay tiền để kịp cho Nga nhập học.

Vì sao lời mời trước bữa ăn giờ đây trở nên hiếm? Có nên duy trì điều này trước mỗi bữa ăn của người Việt?

Nhiều người trẻ ở đô thị cho biết do không có nhiều thời gian lẫn kỹ năng bếp núc nên hầu hết thời gian, thậm chí ngày ba bữa đều ăn uống bên ngoài, ít khi nấu ăn tại nhà.

Không có thời gian, thấy ăn ngoài vừa nhanh, tiện lại rẻ, thậm chí lười nấu, ngày càng nhiều người lựa chọn thức ăn nhanh, ăn vặt, ăn đường phố, nhiều thức ăn không rõ nguồn gốc.

Bữa cơm gia đình như chất keo để thêm gắn kết các thành viên trong gia đình, nhưng hiện nay nhiều gia đình giây phút quây quần ngày càng thưa.

Cùng theo bước 2 nữ nghệ sĩ thuộc ‘thế hệ vàng’ Lê Khanh và Chiều Xuân trong một buổi chợ sớm mai, để thấy được cách mà họ gìn giữ nếp nhà và trao truyền những giá trị vàng qua nhiều thế hệ.

Giảm giờ làm, không tăng ca, làm cách ngày và đỉnh điểm là chấm dứt hợp đồng vì không còn đơn hàng, nhiều gia đình trẻ lao đao trong cơn bão thất nghiệp quét qua, chưng hửng mà chưa biết phải làm sao.
