BHXH bắt buộc
Tôi sinh năm 1972, là công chức nhà nước, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc 23 năm. Tôi làm đơn tự nguyện nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định 178.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa ban hành hai quyết định (số 706/QĐ-BHXH và 976/QĐ-BHXH) về quy trình liên thông điện tử giải quyết nhóm thủ tục hành chính liên thông trên Cổng dịch vụ công quốc gia.

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi đang được lấy ý kiến đã đề xuất mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.

Dự thảo Luật BHXH sửa đổi đưa ra hai phương án tiền lương để làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) đối với người lao động. Phương án mới được xem là tối ưu nhưng cần thêm điều kiện để đảm bảo khả thi.

Mặc dù đã có quy định của pháp luật hướng dẫn chi tiết mức tiền lương hằng tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) nhưng thực tế tại nhiều doanh nghiệp vẫn tồn tại tình trạng "lách" thành nhiều khoản trợ cấp, bổ sung để không đóng BHXH.

Nhiều người lao động tại Công ty CP Dệt 19-5 ở Hà Nam đã tìm tới công đoàn để được hướng dẫn khởi kiện tổng giám đốc công ty vì chây ì nợ bảo hiểm xã hội, tiền lương kéo dài.

TTO - Nghỉ việc công ty cũ, nay đến lúc làm quyết toán thuế thu nhập cá nhân (TNCN) mà công ty cũ không cung cấp đủ chứng từ quyết toán.

TTO - Người lao động đang phải thuê nhà, ở trọ được hỗ trợ 500.000 - 1.000.000 đồng/người/tháng, tối đa 3 tháng. Điều kiện là người lao động có BHXH trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực kinh tế trọng điểm.

TTO - Theo báo cáo của BHXH TP.HCM, tính đến ngày 31-10, số người tham gia BHXH, BHYT trên địa bàn TP vẫn chưa đạt yêu cầu. Đến cuối năm nay TP phải phát triển thêm hơn 1 triệu người tham gia BHXH, BHYT.

TTO - Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa có văn bản trả lời về việc hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động hoạt động trong lĩnh vực giáo dục mầm non tư thục bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.

TTO - Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đang đề nghị Bộ Lao động - thương binh và xã hội bổ sung chính sách cho người lao động phải ngừng việc do ảnh hưởng bởi COVID-19.
