bệnh lây qua đường tình dục
Nhiều nam giới muốn "thử cảm giác lạ" hoặc đi "giải xui xẻo" dẫn đến quan hệ tình dục không an toàn với người lạ.

Sau khi phát sinh quan hệ tình dục không an toàn, nghi ngờ đối tác có thể mang bệnh lây qua đường tình dục, nhiều người lo lắng không biết phải làm sao? Liệu có biện pháp nào để dự phòng lây nhiễm bệnh sau khi đã quan hệ?

Thời gian gần đây các bệnh viện liên tục tiếp nhận nhiều bệnh nhân nhập viện phẫu thuật vì... mắc kẹt đồ chơi tình dục. Nhiều bệnh nhân vào viện trong tình trạng tắc ruột, xảy ra khi dị vật trôi sâu vào hệ tiêu hóa và mắc kẹt.

Sau Tết, nhiều đấng mày râu đến cơ sở y tế thăm khám với tâm trạng lo lắng khi đã quan hệ tình dục không an toàn trong dịp Tết với “người lạ”.

Nhiều trẻ vừa sinh ra đã mắc bệnh lây qua đường tình dục. Bệnh lây qua đường tình dục không chỉ gây ảnh hưởng đến người bệnh mà còn có nguy cơ lây nhiễm cho trẻ sơ sinh trong quá trình thai phụ mang thai, sinh nở ra sao?

Nếu không được điều trị kịp thời, đúng phác đồ, bệnh lây qua đường tình dục sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng và lâu dài cho sức khỏe.

Sự bùng phát ca nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục như giang mai, lậu, sùi mào gà... theo ý kiến của nhiều chuyên gia, là một thách thức lớn với ngành y tế.

Tỉ lệ trẻ tuổi vị thành niên đến khám các bệnh lây truyền qua đường tình dục tại một số bệnh viện ngày càng tăng.

Hầu hết các bệnh lây truyền qua đường tình dục đều có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời. Tuy nhiên, để giảm nguy cơ, nên duy trì tình dục an toàn.

Thấy tóc rụng, chàng trai trẻ nghĩ rằng tóc rụng do nấm hoặc vấn đề về nang tóc nên đi thăm khám, thế nhưng bất ngờ được bác sĩ thông báo anh rụng tóc là do nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục.

Bé G.H. (2 tuổi, Hà Nội) đến bệnh viện thăm khám với biểu hiện ngứa, khó chịu, có các nốt vùng hậu môn, cha mẹ bất ngờ khi bác sĩ chẩn đoán trẻ mắc bệnh sùi mào gà.
