bệnh đặc hữu
TTO - Ngày 17-6, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông báo trên website đã bỏ sự phân biệt giữa các nước coi đậu mùa khỉ là bệnh đặc hữu và không phải bệnh đặc hữu, nhằm thống nhất phản ứng tốt hơn đối với loại virus này.

TTO - Một số tỉnh thành như Long An, Cà Mau đã cho F0, F1 đi làm trực tiếp với các quy định cụ thể trong công tác phòng dịch. Tuy nhiên, TP.HCM hiện mới chỉ cho F1 đi làm trực tiếp, bệnh nhân F0 vẫn phải cách ly.

TTO - Chính phủ Thái Lan đề ra thời hạn ngày 1-7 để tuyên bố COVID-19 là bệnh đặc hữu, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp mong muốn mốc thời gian này được đẩy lên sớm hơn.

TTO - Không còn đánh số thứ tự F0, cách ly tại nhà, giảm tối đa thời gian cách ly, bỏ một số quy định xét nghiệm, phân bổ thuốc kháng virus đến hệ thống nhà thuốc... là các động thái cho thấy Việt Nam đang dần thay đổi quan điểm chống dịch COVID-19.

TTO - Nhận định của chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM Nguyễn Thị Huỳnh Mai đưa ra tại họp báo chiều 14-2.

TTO - Bộ Y tế công cộng Thái Lan lên kế hoạch tuyên bố COVID-19 là bệnh đặc hữu vào cuối năm nay dựa trên các tiêu chí riêng, ngay cả khi chưa có xác nhận của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

TTO - Có nên xem COVID-19 như bệnh cúm? Tại châu Âu, ngày càng nhiều những ý kiến kêu gọi hãy xem COVID-19 là bệnh đặc hữu. Nhưng để làm vậy có lẽ vẫn phải vượt qua những thách thức trực diện của Omicron.

TTO - Ngày 10-1, Bộ Y tế công cộng Thái Lan thông báo kế hoạch biến COVID-19 thành bệnh đặc hữu trong năm nay, bởi vì làn sóng dịch hiện nay cho thấy triệu chứng nhẹ, ít tử vong và người dân chịu tiêm chủng.

TTCT - Tới nay, hầu hết các chuyên gia miễn dịch học hàng đầu đều dự đoán sẽ tới một ngày COVID-19 trở thành bệnh đặc hữu (endemic) chứ không còn là đại dịch (pandemic) nữa. Một số dự đoán cho rằng tới cuối năm 2022, hoặc qua năm 2023, COVID-19 sẽ thành một bệnh có thể kiểm soát như cúm mùa.
