bầu trời đêm
Bầu trời đêm nguyên sơ phía trên một trong những đài quan sát thiên văn hàng đầu của Trái đất đang có nguy cơ ô nhiễm ánh sáng, khiến các nhà thiên văn học lên tiếng cảnh báo.

Nghiên cứu mới cho thấy bầu trời đêm đang trở nên sáng hơn với tốc độ 9,6% mỗi năm. Nghĩa là ngày càng ít ngôi sao mà người bình thường có thể nhìn thấy được.

TTO - Dưới góc máy của các nhiếp ảnh gia cuộc thi Ảnh thiên văn học năm 2018, bầu trời đêm đầy sao trở nên lung linh huyền ảo khiến người xem không thể rời mắt.

TTO - Chụp ảnh bầu trời đêm không phải là một nhiệm vụ dễ dàng. Để chụp được những ngôi sao như mắt thường nhìn thấy, bạn phải cài đặt ISO và xem xét thời gian phơi sáng.

TTO - Vườn quốc gia Aoraki (New Zealand), khu bảo tồn NamibRand (Namibia) hay đài thiên văn Mauna (Mỹ)... là những nơi tuyệt vời nhất để ngắm bầu trời đêm đầy sao.

TTO - Một nghiên cứu với các ảnh chụp Trái Đất ban đêm cho thấy ánh sáng nhân tạo đang ngày càng sáng hơn và ngày càng bao phủ trên phạm vi rộng lớn hơn.

TTO - Ale, một công ty start-up ở Nhật Bản, dự định sẽ tạo ra một màn trình diễn đẹp mắt trên bầu trời Hiroshima bằng mưa sao băng nhân tạo. Công ty này tuyên bố, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, mưa sao băng nhân tạo sẽ xuất hiện vào năm 2019.

TTO - Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ánh sáng không cần thiết và thiết kế thiếu hợp lý là một dạng ô nhiễm ánh sáng, kể đến đầu tiên là ánh sáng nhân tạo vì những tác hại đến sức khỏe và làm mất cân bằng của môi trường.
