khí quyển
Các nhà nghiên cứu tìm thấy những 'bong bóng khí' cổ xưa giúp họ tìm hiểu những thay đổi lịch sử về khí nhà kính và các yếu tố khác.

Trappist-1b được cho là sở hữu một khí quyển dày đặc giàu CO2, được bao phủ bởi một lớp sương mù có khả năng phản xạ cao, không khác gì lớp khói bụi thường thấy trên bầu trời Trái đất.

Trạm quan sát khí quyển Trung Sơn tại Nam Cực của Trung Quốc vừa đi vào hoạt động, là trạm quan sát thứ 9 của Trung Quốc nhưng là trạm đầu tiên ở ngoài nước.

Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một loại cực quang mới khi tên lửa đẩy SpaceX rơi xuống, tạo ra các lỗ thủng tạm thời trong tầng điện ly.

Khoảng 2 tỉ tấn bụi xâm nhập bầu khí quyển mỗi năm, làm bầu trời tối đen và gây hại cho chất lượng không khí ở những khu vực cách xa hàng nghìn km.

Một tên lửa mang theo vệ tinh giám sát của Mỹ được phóng vào không gian đã tạo ra một lỗ hổng ở tầng điện ly của bầu khí quyển Trái đất.

Phía đông Thái Bình Dương có một dòng nước đang ngày một lạnh đi, trái ngược với mô hình khí hậu của các nhà khoa học.

Bầu khí quyển phía trên Trái đất đang nguội đi quá nhanh, nguy cơ tác động tiêu cực đến tầng ozone - lớp bảo vệ chúng ta khỏi bị đốt cháy.

Các quan sát mới từ tàu Solar Orbiter của châu Âu phát hiện có sự kết nối liên tục của các đường sức từ nhỏ trên Mặt trời.

TTO - Các nhà hóa học Hà Lan đã phát hiện một loại hợp chất được gọi là hydrotrioxide hữu cơ tồn tại trong khí quyển. Chất hóa học này có thể ảnh hưởng đến sự sống trên Trái đất, điều mà các nhà khoa học hầu như không biết gì về nó.
