bánh mì Việt
Để nền móng cho bánh mì Việt Nam được vững chãi trên bản đồ ẩm thực toàn cầu, đặt ra nhiều giải pháp với bánh mì Việt.

Để bánh mì Việt Nam vươn tầm mạnh mẽ hơn, cần có chiến lược bài bản từ nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm tới mở rộng thị trường một cách bền vững.

Không ít thì nhiều, các quán phở, hủ tiếu, bún chả, cơm tấm... đều có mà sao không có tiệm bánh mì nào lọt vào danh sách tuyển chọn của Michelin Guide?

Lễ hội bánh mì lần đầu tiên ở Việt Nam sẽ diễn ra từ ngày 30-3 đến 2-4 tại Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM nhằm ghi nhận và tôn vinh những giá trị bánh mì mang lại với ẩm thực Việt, đưa thương hiệu bánh mì Việt đi xa hơn trên thế giới.

TTO - Hôm 30-11, bánh mì baguette của Pháp được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Loại bánh này từ lâu đã là nhận diện đặc trưng của nước Pháp, nhưng bạn đã biết vì sao nó đặc biệt đến vậy không?

TTO - Bánh mì nóng giòn chấm sữa đặc có đường hiệu Ông Thọ là một món ăn rẻ tiền nhưng già - trẻ, nam - nữ gì cũng đều mê. Ai chưa thử thì nên một lần nếm cho biết, mê liền...

TTO - Với nhiều người Đà Nẵng, nếu có thương hiệu gợi lại nhớ thương như kem Tràng Tiền ở Hà Nội, thì đó đích thị là hương vị bánh mì Quốc Doanh. Hương vị của những ngày thiếu thốn, thèm thuồng mấy ai dễ dầu mà quên!

TTO - Đồ ăn, thức uống ở Huế cái chi cũng nho nhỏ, kiểu cách, tinh tế. Ổ bánh mì ra lò ở Huế cũng như vậy: nhỏ nhắn để không phải nhai nhồm nhoàm. Và bên trong cái 'vỏ Tây' ấy là cái 'ruột ta' với những hương vị riêng biệt kiểu Huế.

TTO - Nhiều năm rồi, kể từ khi tốt nghiệp cấp III và đi học, đi làm ở TP.HCM, mùi vị ổ bánh mì nướng muối ớt thơm thơm, mặn mặn, cay cay ở biên viễn An Giang quê nhà vẫn đọng lại trong tâm hồn ăn uống của tôi.

TTO - Hiệu bánh mì ở Hà Nội có lẽ được ghi nhận sớm nhất trong một bài viết năm 1885 của A. Bléton khi viết về phố Hàng Khảm (Hàng Khay và Tràng Tiền ngày nay)
